Đề thi thử đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 có đáp án (Đề 20)

  • 34 lượt thi

  • 60 câu hỏi

  • 150 phút

Câu 1:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 10: 

BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

[0] Có nhiều lí do để lo ngại bất bình đẳng giới vẫn còn tồn tại liên quan đến chất lượng cuộc sống như giáo dục, y tế, việc làm và trả công lao động. Trên quan điểm về phúc lợi và sự bình đẳng, bất bình đẳng giới trở thành vấn đề nan giải, làm suy giảm lợi ích và là một dạng bất công trong xã hội.  

[1] Trong những năm gần đây, kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng khá và tương đối đối ổn định, tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân trong thời kì 2000 – 2012 đạt 7,1%, Việt Nam đang dần chuyển vị trí từ nhóm nước nghèo nhất sang nhóm nước có thu nhập trung bình thấp. Vậy nên, bình đẳng giới vừa là mục tiêu, vừa là cơ sở thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xây dựng xã hội ổn định.

[2] Theo nghiên cứu của Dollar và Gatti (1999), vấn đề bất bình đẳng giới làm giảm chất lượng trung bình của nguồn nhân lực trong xã hội và có tác động xấu tới phát triển kinh tế do nó làm hạn chế nguồn chất xám cho giáo dục. Liên quan đến cạnh tranh quốc tế, nhiều nước Đông Á có thể cạnh tranh trên thị trường thông qua việc sử dụng lao động nữ trong các ngành sản xuất theo hướng xuất khẩu. Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng: việc làm và thu nhập làm tăng khả năng, vai trò và tầm quan trọng của họ trong cuộc sống gia đình. Sự khác biệt trong hành vi tiết kiệm giữa nam và nữ, nữ giới có xu hướng đầu tư cao hơn trong y tế và giáo dục cho con cái, tăng vốn nhân lực cho thế hệ tiếp theo và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

[3] Liên quan tới vấn đề quản trị, lao động nữ dường như ít bị cuốn vào tham nhũng và có tư tưởng “gia đình trị” hơn nam giới, và từ đó, có thể đưa ra giả thuyết rằng khi nữ giới giữ chức vụ cao hơn nam giới thì sẽ có lợi hơn cho hoạt động kinh tế. Bên cạnh đó, bất bình đẳng giới còn liên quan tới vấn đề thu nhập của lao động, khoảng cách đó khiến lực lượng lao động nữ giảm xuống, khả năng sinh sản tăng lên, tăng trưởng kinh tế thấp hơn thông qua sự tham gia của thị trường lao động và tác động nhân khẩu học. Tuy có một số mô hình kinh tế khác chỉ ra rằng: chênh lệch trong thu nhập tạo nên tính cạnh tranh và từ đó tạo động lực cho phát triển kinh tế của Quốc gia, nhưng chúng ta cần lưu tâm tới vấn đề tăng trưởng tức thời và sự phát triển bền vững, lâu dài.

[4] Rất khó để nhìn nhận những vấn đề liên quan tới khoảng cách giới trong giáo dục, việc làm và tiền lương nhưng tựu chung, các mô hình đều chỉ ra rằng khoảng cách ở khía cạnh này sẽ dẫn tới khoảng cách giới ở một khía cạnh, lĩnh vực khác như một hệ quả kéo theo. Có thể lấy một ví dụ cho quy luật này: Khi tồn tại những rào cản lớn trong công việc của nữ giới hoặc các khoảng cách thu nhập thì những bậc phụ huynh có xu hướng quyết định rằng giáo dục đối với trẻ em gái không sinh lợi, do đó, có thể dẫn tới việc giảm nhu cầu đối với giáo dục cho nữ giới và dẫn tới khoảng cách về giới trong giáo dục.

[5] Nghiên cứu về vấn đề này, Klasen (1999) chỉ ra rằng sự gia tăng lực lượng lao động nữ trong khu vực chính thức gắn liền với mức tăng trưởng cao; mức tăng trưởng về thu nhập thu hút nữ giới tham gia vào lực lượng lao động, giảm thiểu những rủi ro liên quan tới vấn đề chênh lệch giáo dục, mức sinh sản thấp hơn và tỉ lệ tử vong ở trẻ em thấp hơn những thế hệ sau. Tóm lại, cả lí thuyết và những nghiên cứu thực nghiệm đều đi đến sự nhìn nhận về việc khoảng cách giới trong giáo dục và việc làm có thể giảm hiệu quả kinh tế.

[6] Tuy chưa có nhiều bằng chứng xác thực hay những công trình nghiên cứu vĩ mô chỉ ra rằng khoảng cách giới trong giáo dục tại Việt Nam có tác động đến tăng trưởng kinh tế nhưng yêu cầu về việc cải thiện vai trò của phụ nữ không nên chỉ nhìn nhận đơn thuần là sự tăng số lượng hay tỉ lệ phụ nữ tham gia vào tiến trình phát triển mà còn đòi hỏi phải chú ý tới chất lượng lao động. Những định kiến xã hội liên quan tới giới là yếu tố quan trọng quyết định thị trường cung cầu lao động trong một nền kinh tế; vấn đề này dẫn đến việc bỏ qua một số lao động đủ năng lực hoặc thậm chí năng lực tốt chỉ vì giới tính của họ, dẫn đến giảm năng suất của doanh nghiệp hay tổ chức đồng thời, ảnh hưởng đến năng suất của các nền kinh tế. Cần tiếp tục đẩy mạnh việc bình đẳng giới trong các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước để tạo nên nhận thức đầy đủ cho người lao động và người sử dụng lao động về vấn đề này.

(Theo Tạp chí Khoa học Lao động và Xã hội – số 36/Quý III – 2013)

Phần tư duy đọc hiểu

Mục đích chính của bài viết là gì? 

Xem đáp án

Đọc nội dung nhan đề và phần Sapo đoạn [0], xác định nội dung “bất bình đẳng giới trở thành vấn đề nan giải, làm suy giảm lợi ích và là một dạng bất công trong xã hội”. Vậy mục đích của bài viết là trình bày ảnh hưởng của bất bình đẳng giới lên nền kinh tế.

 Chọn A


Câu 2:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 10: 

BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

[0] Có nhiều lí do để lo ngại bất bình đẳng giới vẫn còn tồn tại liên quan đến chất lượng cuộc sống như giáo dục, y tế, việc làm và trả công lao động. Trên quan điểm về phúc lợi và sự bình đẳng, bất bình đẳng giới trở thành vấn đề nan giải, làm suy giảm lợi ích và là một dạng bất công trong xã hội.  

[1] Trong những năm gần đây, kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng khá và tương đối đối ổn định, tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân trong thời kì 2000 – 2012 đạt 7,1%, Việt Nam đang dần chuyển vị trí từ nhóm nước nghèo nhất sang nhóm nước có thu nhập trung bình thấp. Vậy nên, bình đẳng giới vừa là mục tiêu, vừa là cơ sở thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xây dựng xã hội ổn định.

[2] Theo nghiên cứu của Dollar và Gatti (1999), vấn đề bất bình đẳng giới làm giảm chất lượng trung bình của nguồn nhân lực trong xã hội và có tác động xấu tới phát triển kinh tế do nó làm hạn chế nguồn chất xám cho giáo dục. Liên quan đến cạnh tranh quốc tế, nhiều nước Đông Á có thể cạnh tranh trên thị trường thông qua việc sử dụng lao động nữ trong các ngành sản xuất theo hướng xuất khẩu. Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng: việc làm và thu nhập làm tăng khả năng, vai trò và tầm quan trọng của họ trong cuộc sống gia đình. Sự khác biệt trong hành vi tiết kiệm giữa nam và nữ, nữ giới có xu hướng đầu tư cao hơn trong y tế và giáo dục cho con cái, tăng vốn nhân lực cho thế hệ tiếp theo và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

[3] Liên quan tới vấn đề quản trị, lao động nữ dường như ít bị cuốn vào tham nhũng và có tư tưởng “gia đình trị” hơn nam giới, và từ đó, có thể đưa ra giả thuyết rằng khi nữ giới giữ chức vụ cao hơn nam giới thì sẽ có lợi hơn cho hoạt động kinh tế. Bên cạnh đó, bất bình đẳng giới còn liên quan tới vấn đề thu nhập của lao động, khoảng cách đó khiến lực lượng lao động nữ giảm xuống, khả năng sinh sản tăng lên, tăng trưởng kinh tế thấp hơn thông qua sự tham gia của thị trường lao động và tác động nhân khẩu học. Tuy có một số mô hình kinh tế khác chỉ ra rằng: chênh lệch trong thu nhập tạo nên tính cạnh tranh và từ đó tạo động lực cho phát triển kinh tế của Quốc gia, nhưng chúng ta cần lưu tâm tới vấn đề tăng trưởng tức thời và sự phát triển bền vững, lâu dài.

[4] Rất khó để nhìn nhận những vấn đề liên quan tới khoảng cách giới trong giáo dục, việc làm và tiền lương nhưng tựu chung, các mô hình đều chỉ ra rằng khoảng cách ở khía cạnh này sẽ dẫn tới khoảng cách giới ở một khía cạnh, lĩnh vực khác như một hệ quả kéo theo. Có thể lấy một ví dụ cho quy luật này: Khi tồn tại những rào cản lớn trong công việc của nữ giới hoặc các khoảng cách thu nhập thì những bậc phụ huynh có xu hướng quyết định rằng giáo dục đối với trẻ em gái không sinh lợi, do đó, có thể dẫn tới việc giảm nhu cầu đối với giáo dục cho nữ giới và dẫn tới khoảng cách về giới trong giáo dục.

[5] Nghiên cứu về vấn đề này, Klasen (1999) chỉ ra rằng sự gia tăng lực lượng lao động nữ trong khu vực chính thức gắn liền với mức tăng trưởng cao; mức tăng trưởng về thu nhập thu hút nữ giới tham gia vào lực lượng lao động, giảm thiểu những rủi ro liên quan tới vấn đề chênh lệch giáo dục, mức sinh sản thấp hơn và tỉ lệ tử vong ở trẻ em thấp hơn những thế hệ sau. Tóm lại, cả lí thuyết và những nghiên cứu thực nghiệm đều đi đến sự nhìn nhận về việc khoảng cách giới trong giáo dục và việc làm có thể giảm hiệu quả kinh tế.

[6] Tuy chưa có nhiều bằng chứng xác thực hay những công trình nghiên cứu vĩ mô chỉ ra rằng khoảng cách giới trong giáo dục tại Việt Nam có tác động đến tăng trưởng kinh tế nhưng yêu cầu về việc cải thiện vai trò của phụ nữ không nên chỉ nhìn nhận đơn thuần là sự tăng số lượng hay tỉ lệ phụ nữ tham gia vào tiến trình phát triển mà còn đòi hỏi phải chú ý tới chất lượng lao động. Những định kiến xã hội liên quan tới giới là yếu tố quan trọng quyết định thị trường cung cầu lao động trong một nền kinh tế; vấn đề này dẫn đến việc bỏ qua một số lao động đủ năng lực hoặc thậm chí năng lực tốt chỉ vì giới tính của họ, dẫn đến giảm năng suất của doanh nghiệp hay tổ chức đồng thời, ảnh hưởng đến năng suất của các nền kinh tế. Cần tiếp tục đẩy mạnh việc bình đẳng giới trong các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước để tạo nên nhận thức đầy đủ cho người lao động và người sử dụng lao động về vấn đề này.

(Theo Tạp chí Khoa học Lao động và Xã hội – số 36/Quý III – 2013)

Hãy điền một cụm từ không quá ba tiếng để hoàn thành câu sau:

Để thúc đẩy kinh tế Việt Nam tăng trưởng, không chỉ dừng lại ở việc xây dựng các chiến lược, kế hoạch vĩ mô mà còn cần chú trọng tới vấn đề bình đẳng giới, đảm bảo tính (1) _______ trong mọi khía cạnh của đời sống xã hội.

Xem đáp án

Đáp án

Hãy điền một cụm từ không quá ba tiếng để hoàn thành câu sau:

Để thúc đẩy kinh tế Việt Nam tăng trưởng, không chỉ dừng lại ở việc xây dựng các chiến lược, kế hoạch vĩ mô mà còn cần chú trọng tới vấn đề bình đẳng giới, đảm bảo tính (1) công bằng trong mọi khía cạnh của đời sống xã hội.

Giải thích

Căn cứ vào từ khóa “thúc đẩy kinh tế Việt Nam tăng trưởng” xác định nội dung cần tìm ở đoạn [1]: “bình đẳng giới vừa là mục tiêu, vừa là cơ sở thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xây dựng xã hội ổn định”. Xác định từ cần điền tương đương với “bình đẳng” là “công bằng”.


Câu 3:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 10: 

BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

[0] Có nhiều lí do để lo ngại bất bình đẳng giới vẫn còn tồn tại liên quan đến chất lượng cuộc sống như giáo dục, y tế, việc làm và trả công lao động. Trên quan điểm về phúc lợi và sự bình đẳng, bất bình đẳng giới trở thành vấn đề nan giải, làm suy giảm lợi ích và là một dạng bất công trong xã hội.  

[1] Trong những năm gần đây, kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng khá và tương đối đối ổn định, tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân trong thời kì 2000 – 2012 đạt 7,1%, Việt Nam đang dần chuyển vị trí từ nhóm nước nghèo nhất sang nhóm nước có thu nhập trung bình thấp. Vậy nên, bình đẳng giới vừa là mục tiêu, vừa là cơ sở thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xây dựng xã hội ổn định.

[2] Theo nghiên cứu của Dollar và Gatti (1999), vấn đề bất bình đẳng giới làm giảm chất lượng trung bình của nguồn nhân lực trong xã hội và có tác động xấu tới phát triển kinh tế do nó làm hạn chế nguồn chất xám cho giáo dục. Liên quan đến cạnh tranh quốc tế, nhiều nước Đông Á có thể cạnh tranh trên thị trường thông qua việc sử dụng lao động nữ trong các ngành sản xuất theo hướng xuất khẩu. Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng: việc làm và thu nhập làm tăng khả năng, vai trò và tầm quan trọng của họ trong cuộc sống gia đình. Sự khác biệt trong hành vi tiết kiệm giữa nam và nữ, nữ giới có xu hướng đầu tư cao hơn trong y tế và giáo dục cho con cái, tăng vốn nhân lực cho thế hệ tiếp theo và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

[3] Liên quan tới vấn đề quản trị, lao động nữ dường như ít bị cuốn vào tham nhũng và có tư tưởng “gia đình trị” hơn nam giới, và từ đó, có thể đưa ra giả thuyết rằng khi nữ giới giữ chức vụ cao hơn nam giới thì sẽ có lợi hơn cho hoạt động kinh tế. Bên cạnh đó, bất bình đẳng giới còn liên quan tới vấn đề thu nhập của lao động, khoảng cách đó khiến lực lượng lao động nữ giảm xuống, khả năng sinh sản tăng lên, tăng trưởng kinh tế thấp hơn thông qua sự tham gia của thị trường lao động và tác động nhân khẩu học. Tuy có một số mô hình kinh tế khác chỉ ra rằng: chênh lệch trong thu nhập tạo nên tính cạnh tranh và từ đó tạo động lực cho phát triển kinh tế của Quốc gia, nhưng chúng ta cần lưu tâm tới vấn đề tăng trưởng tức thời và sự phát triển bền vững, lâu dài.

[4] Rất khó để nhìn nhận những vấn đề liên quan tới khoảng cách giới trong giáo dục, việc làm và tiền lương nhưng tựu chung, các mô hình đều chỉ ra rằng khoảng cách ở khía cạnh này sẽ dẫn tới khoảng cách giới ở một khía cạnh, lĩnh vực khác như một hệ quả kéo theo. Có thể lấy một ví dụ cho quy luật này: Khi tồn tại những rào cản lớn trong công việc của nữ giới hoặc các khoảng cách thu nhập thì những bậc phụ huynh có xu hướng quyết định rằng giáo dục đối với trẻ em gái không sinh lợi, do đó, có thể dẫn tới việc giảm nhu cầu đối với giáo dục cho nữ giới và dẫn tới khoảng cách về giới trong giáo dục.

[5] Nghiên cứu về vấn đề này, Klasen (1999) chỉ ra rằng sự gia tăng lực lượng lao động nữ trong khu vực chính thức gắn liền với mức tăng trưởng cao; mức tăng trưởng về thu nhập thu hút nữ giới tham gia vào lực lượng lao động, giảm thiểu những rủi ro liên quan tới vấn đề chênh lệch giáo dục, mức sinh sản thấp hơn và tỉ lệ tử vong ở trẻ em thấp hơn những thế hệ sau. Tóm lại, cả lí thuyết và những nghiên cứu thực nghiệm đều đi đến sự nhìn nhận về việc khoảng cách giới trong giáo dục và việc làm có thể giảm hiệu quả kinh tế.

[6] Tuy chưa có nhiều bằng chứng xác thực hay những công trình nghiên cứu vĩ mô chỉ ra rằng khoảng cách giới trong giáo dục tại Việt Nam có tác động đến tăng trưởng kinh tế nhưng yêu cầu về việc cải thiện vai trò của phụ nữ không nên chỉ nhìn nhận đơn thuần là sự tăng số lượng hay tỉ lệ phụ nữ tham gia vào tiến trình phát triển mà còn đòi hỏi phải chú ý tới chất lượng lao động. Những định kiến xã hội liên quan tới giới là yếu tố quan trọng quyết định thị trường cung cầu lao động trong một nền kinh tế; vấn đề này dẫn đến việc bỏ qua một số lao động đủ năng lực hoặc thậm chí năng lực tốt chỉ vì giới tính của họ, dẫn đến giảm năng suất của doanh nghiệp hay tổ chức đồng thời, ảnh hưởng đến năng suất của các nền kinh tế. Cần tiếp tục đẩy mạnh việc bình đẳng giới trong các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước để tạo nên nhận thức đầy đủ cho người lao động và người sử dụng lao động về vấn đề này.

(Theo Tạp chí Khoa học Lao động và Xã hội – số 36/Quý III – 2013)

Theo bài viết, kinh tế Việt Nam đang: 
 

Xem đáp án

Đọc lại nội dung văn bản, kết hợp với phương pháp loại trừ, chú ý các thông tin quan trọng: “đạt mức tăng trưởng khá và ổn định”, “chuyển vị trí từ nhóm nước nghèo nhất sang nhóm nước có thu nhập trung bình thấp”, chọn A.

 

Câu 4:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 10: 

BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

[0] Có nhiều lí do để lo ngại bất bình đẳng giới vẫn còn tồn tại liên quan đến chất lượng cuộc sống như giáo dục, y tế, việc làm và trả công lao động. Trên quan điểm về phúc lợi và sự bình đẳng, bất bình đẳng giới trở thành vấn đề nan giải, làm suy giảm lợi ích và là một dạng bất công trong xã hội.  

[1] Trong những năm gần đây, kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng khá và tương đối đối ổn định, tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân trong thời kì 2000 – 2012 đạt 7,1%, Việt Nam đang dần chuyển vị trí từ nhóm nước nghèo nhất sang nhóm nước có thu nhập trung bình thấp. Vậy nên, bình đẳng giới vừa là mục tiêu, vừa là cơ sở thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xây dựng xã hội ổn định.

[2] Theo nghiên cứu của Dollar và Gatti (1999), vấn đề bất bình đẳng giới làm giảm chất lượng trung bình của nguồn nhân lực trong xã hội và có tác động xấu tới phát triển kinh tế do nó làm hạn chế nguồn chất xám cho giáo dục. Liên quan đến cạnh tranh quốc tế, nhiều nước Đông Á có thể cạnh tranh trên thị trường thông qua việc sử dụng lao động nữ trong các ngành sản xuất theo hướng xuất khẩu. Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng: việc làm và thu nhập làm tăng khả năng, vai trò và tầm quan trọng của họ trong cuộc sống gia đình. Sự khác biệt trong hành vi tiết kiệm giữa nam và nữ, nữ giới có xu hướng đầu tư cao hơn trong y tế và giáo dục cho con cái, tăng vốn nhân lực cho thế hệ tiếp theo và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

[3] Liên quan tới vấn đề quản trị, lao động nữ dường như ít bị cuốn vào tham nhũng và có tư tưởng “gia đình trị” hơn nam giới, và từ đó, có thể đưa ra giả thuyết rằng khi nữ giới giữ chức vụ cao hơn nam giới thì sẽ có lợi hơn cho hoạt động kinh tế. Bên cạnh đó, bất bình đẳng giới còn liên quan tới vấn đề thu nhập của lao động, khoảng cách đó khiến lực lượng lao động nữ giảm xuống, khả năng sinh sản tăng lên, tăng trưởng kinh tế thấp hơn thông qua sự tham gia của thị trường lao động và tác động nhân khẩu học. Tuy có một số mô hình kinh tế khác chỉ ra rằng: chênh lệch trong thu nhập tạo nên tính cạnh tranh và từ đó tạo động lực cho phát triển kinh tế của Quốc gia, nhưng chúng ta cần lưu tâm tới vấn đề tăng trưởng tức thời và sự phát triển bền vững, lâu dài.

[4] Rất khó để nhìn nhận những vấn đề liên quan tới khoảng cách giới trong giáo dục, việc làm và tiền lương nhưng tựu chung, các mô hình đều chỉ ra rằng khoảng cách ở khía cạnh này sẽ dẫn tới khoảng cách giới ở một khía cạnh, lĩnh vực khác như một hệ quả kéo theo. Có thể lấy một ví dụ cho quy luật này: Khi tồn tại những rào cản lớn trong công việc của nữ giới hoặc các khoảng cách thu nhập thì những bậc phụ huynh có xu hướng quyết định rằng giáo dục đối với trẻ em gái không sinh lợi, do đó, có thể dẫn tới việc giảm nhu cầu đối với giáo dục cho nữ giới và dẫn tới khoảng cách về giới trong giáo dục.

[5] Nghiên cứu về vấn đề này, Klasen (1999) chỉ ra rằng sự gia tăng lực lượng lao động nữ trong khu vực chính thức gắn liền với mức tăng trưởng cao; mức tăng trưởng về thu nhập thu hút nữ giới tham gia vào lực lượng lao động, giảm thiểu những rủi ro liên quan tới vấn đề chênh lệch giáo dục, mức sinh sản thấp hơn và tỉ lệ tử vong ở trẻ em thấp hơn những thế hệ sau. Tóm lại, cả lí thuyết và những nghiên cứu thực nghiệm đều đi đến sự nhìn nhận về việc khoảng cách giới trong giáo dục và việc làm có thể giảm hiệu quả kinh tế.

[6] Tuy chưa có nhiều bằng chứng xác thực hay những công trình nghiên cứu vĩ mô chỉ ra rằng khoảng cách giới trong giáo dục tại Việt Nam có tác động đến tăng trưởng kinh tế nhưng yêu cầu về việc cải thiện vai trò của phụ nữ không nên chỉ nhìn nhận đơn thuần là sự tăng số lượng hay tỉ lệ phụ nữ tham gia vào tiến trình phát triển mà còn đòi hỏi phải chú ý tới chất lượng lao động. Những định kiến xã hội liên quan tới giới là yếu tố quan trọng quyết định thị trường cung cầu lao động trong một nền kinh tế; vấn đề này dẫn đến việc bỏ qua một số lao động đủ năng lực hoặc thậm chí năng lực tốt chỉ vì giới tính của họ, dẫn đến giảm năng suất của doanh nghiệp hay tổ chức đồng thời, ảnh hưởng đến năng suất của các nền kinh tế. Cần tiếp tục đẩy mạnh việc bình đẳng giới trong các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước để tạo nên nhận thức đầy đủ cho người lao động và người sử dụng lao động về vấn đề này.

(Theo Tạp chí Khoa học Lao động và Xã hội – số 36/Quý III – 2013)

Theo đoạn [2], cụm từ “tăng vốn nhân lực” được hiểu là gì? 

Xem đáp án

Đọc lại nội dung văn bản để xác định đúng ý nghĩa của từ: “nữ giới có xu hướng đầu tư cao hơn trong y tế và giáo dục cho con cái, tăng vốn nhân lực cho thế hệ tiếp theo và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế”, từ đó cho thấy xu hướng: gia tăng các khoản đầu tư (tiền bạc, giáo dục chất lượng cao, kĩ năng…) vào con cái khi phụ nữ có thu nhập tốt hơn, chọn B. 

Việc đầu tư phát triển cho con cái không đồng nhất với việc tìm kiếm cơ hội cạnh tranh trên thị trường lao động trong tương lai nên C, D không đúng. 

 Chọn B


Câu 5:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 10: 

BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

[0] Có nhiều lí do để lo ngại bất bình đẳng giới vẫn còn tồn tại liên quan đến chất lượng cuộc sống như giáo dục, y tế, việc làm và trả công lao động. Trên quan điểm về phúc lợi và sự bình đẳng, bất bình đẳng giới trở thành vấn đề nan giải, làm suy giảm lợi ích và là một dạng bất công trong xã hội.  

[1] Trong những năm gần đây, kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng khá và tương đối đối ổn định, tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân trong thời kì 2000 – 2012 đạt 7,1%, Việt Nam đang dần chuyển vị trí từ nhóm nước nghèo nhất sang nhóm nước có thu nhập trung bình thấp. Vậy nên, bình đẳng giới vừa là mục tiêu, vừa là cơ sở thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xây dựng xã hội ổn định.

[2] Theo nghiên cứu của Dollar và Gatti (1999), vấn đề bất bình đẳng giới làm giảm chất lượng trung bình của nguồn nhân lực trong xã hội và có tác động xấu tới phát triển kinh tế do nó làm hạn chế nguồn chất xám cho giáo dục. Liên quan đến cạnh tranh quốc tế, nhiều nước Đông Á có thể cạnh tranh trên thị trường thông qua việc sử dụng lao động nữ trong các ngành sản xuất theo hướng xuất khẩu. Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng: việc làm và thu nhập làm tăng khả năng, vai trò và tầm quan trọng của họ trong cuộc sống gia đình. Sự khác biệt trong hành vi tiết kiệm giữa nam và nữ, nữ giới có xu hướng đầu tư cao hơn trong y tế và giáo dục cho con cái, tăng vốn nhân lực cho thế hệ tiếp theo và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

[3] Liên quan tới vấn đề quản trị, lao động nữ dường như ít bị cuốn vào tham nhũng và có tư tưởng “gia đình trị” hơn nam giới, và từ đó, có thể đưa ra giả thuyết rằng khi nữ giới giữ chức vụ cao hơn nam giới thì sẽ có lợi hơn cho hoạt động kinh tế. Bên cạnh đó, bất bình đẳng giới còn liên quan tới vấn đề thu nhập của lao động, khoảng cách đó khiến lực lượng lao động nữ giảm xuống, khả năng sinh sản tăng lên, tăng trưởng kinh tế thấp hơn thông qua sự tham gia của thị trường lao động và tác động nhân khẩu học. Tuy có một số mô hình kinh tế khác chỉ ra rằng: chênh lệch trong thu nhập tạo nên tính cạnh tranh và từ đó tạo động lực cho phát triển kinh tế của Quốc gia, nhưng chúng ta cần lưu tâm tới vấn đề tăng trưởng tức thời và sự phát triển bền vững, lâu dài.

[4] Rất khó để nhìn nhận những vấn đề liên quan tới khoảng cách giới trong giáo dục, việc làm và tiền lương nhưng tựu chung, các mô hình đều chỉ ra rằng khoảng cách ở khía cạnh này sẽ dẫn tới khoảng cách giới ở một khía cạnh, lĩnh vực khác như một hệ quả kéo theo. Có thể lấy một ví dụ cho quy luật này: Khi tồn tại những rào cản lớn trong công việc của nữ giới hoặc các khoảng cách thu nhập thì những bậc phụ huynh có xu hướng quyết định rằng giáo dục đối với trẻ em gái không sinh lợi, do đó, có thể dẫn tới việc giảm nhu cầu đối với giáo dục cho nữ giới và dẫn tới khoảng cách về giới trong giáo dục.

[5] Nghiên cứu về vấn đề này, Klasen (1999) chỉ ra rằng sự gia tăng lực lượng lao động nữ trong khu vực chính thức gắn liền với mức tăng trưởng cao; mức tăng trưởng về thu nhập thu hút nữ giới tham gia vào lực lượng lao động, giảm thiểu những rủi ro liên quan tới vấn đề chênh lệch giáo dục, mức sinh sản thấp hơn và tỉ lệ tử vong ở trẻ em thấp hơn những thế hệ sau. Tóm lại, cả lí thuyết và những nghiên cứu thực nghiệm đều đi đến sự nhìn nhận về việc khoảng cách giới trong giáo dục và việc làm có thể giảm hiệu quả kinh tế.

[6] Tuy chưa có nhiều bằng chứng xác thực hay những công trình nghiên cứu vĩ mô chỉ ra rằng khoảng cách giới trong giáo dục tại Việt Nam có tác động đến tăng trưởng kinh tế nhưng yêu cầu về việc cải thiện vai trò của phụ nữ không nên chỉ nhìn nhận đơn thuần là sự tăng số lượng hay tỉ lệ phụ nữ tham gia vào tiến trình phát triển mà còn đòi hỏi phải chú ý tới chất lượng lao động. Những định kiến xã hội liên quan tới giới là yếu tố quan trọng quyết định thị trường cung cầu lao động trong một nền kinh tế; vấn đề này dẫn đến việc bỏ qua một số lao động đủ năng lực hoặc thậm chí năng lực tốt chỉ vì giới tính của họ, dẫn đến giảm năng suất của doanh nghiệp hay tổ chức đồng thời, ảnh hưởng đến năng suất của các nền kinh tế. Cần tiếp tục đẩy mạnh việc bình đẳng giới trong các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước để tạo nên nhận thức đầy đủ cho người lao động và người sử dụng lao động về vấn đề này.

(Theo Tạp chí Khoa học Lao động và Xã hội – số 36/Quý III – 2013)

Theo các mô hình kinh tế, đâu là giải pháp giúp nền kinh tế phát triển bền vững? 

Xem đáp án

Căn cứ vào từ khóa “mô hình kinh tế”, “phát triển bền vững và lâu dài” xác định nội dung cần tìm ở đoạn [3] và [4]: “bất bình đẳng giới còn liên quan tới vấn đề thu nhập của lao động”, “cần lưu tâm tới vấn đề tăng trưởng tức thời và sự phát triển bền vững, lâu dài”, “khoảng cách ở khía cạnh này sẽ dẫn tới khoảng cách giới ở một khía cạnh, lĩnh vực khác như một hệ quả kéo theo”. Để giúp nền kinh tế phát triển bền vững, lâu dài cần có giải pháp đồng bộ, chọn C.


Các bài thi hot trong chương:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận