Đề thi Đánh giá tư duy Khoa học tự nhiên - ĐH Bách khoa năm 2023 - 2024 có đáp án ( Đề 2)

  • 2107 lượt thi

  • 45 câu hỏi

  • 90 phút

Câu 1:

BÀI THI VẬT LÝ

Một trong những phát hiện mang tính cách mạng của ngành khảo cổ học thế kỷ 20 là sự phát hiện ra lăng mộ của Pharaoh Ai Cập Tutankhanmun vào năm 1922 bởi Howard Carter. Cùng với xác ướp, nhiều vận dụng cũng được chuyển khỏi lăng mộ, trong đó bao gồm: (1) Các mảnh kính (2) Dao cạo bằng đồng (3) Trái cây khô (4) Giày da. Những vật nào trong số những vật trên có thể được dùng để xác định niên đại của lăng mộ cổ theo phương pháp đồng vị phóng xạ Carbon?

Xem đáp án

Chọn A

Phương pháp giải:

Phương pháp đồng vị phóng xạ Carbon dùng để xác định niên đại của các cổ vật có nguồn gốc sinh vật.

Giải chi tiết:

Phương pháp đồng vị phóng xạ Carbon dùng để xác định niên đại của các cổ vật có nguồn gốc sinh vật.

Vậy những vật có thể dùng là: Trái cây khô và giày da.


Câu 2:

Kẻ trộm giấu viên kim cương dưới đáy một bể bơi, anh ta đặt chiếc bè mỏng đồng chất hình tròn bán kính R trên mặt nước, tâm của bè nằm trên đường thẳng đứng đi qua viên kim vương. Mặt nước yên lặng và mức nước là 1,8m. Chiết suất của nước bằng 1,33. Giá trị nhỏ nhất của R để người ngoài bể bơi không nhìn thấy viên kim cương là:

Kẻ trộm giấu viên kim cương dưới đáy một bể bơi, anh ta đặt chiếc bè mỏng đồng chất hình tròn bán kính R trên mặt nước (ảnh 1)

Xem đáp án

Chọn B

Phương pháp giải:

Người ngoài bể bơi không nhìn thấy viên kim cương khi không có tia sáng từ viên kim cương truyền đến mắt người.

Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần:

- Ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất cao sang môi trường có chiết suất thấp hơn.

- Góc tới iigh với sinigh=n2n1 

Giải chi tiết:

Kẻ trộm giấu viên kim cương dưới đáy một bể bơi, anh ta đặt chiếc bè mỏng đồng chất hình tròn bán kính R trên mặt nước (ảnh 2)

Để người ngoài bể bơi không quan sát thấy viên kim cương thì tia sáng từ viên kim cương đến mặt nước ngoài rìa của bè phải bị phản xạ toàn phần:

sinigh=nnkkRR2+1,882=11,33R2,05(m) 


Câu 3:

Xét cấu trúc hàng lang vô cực như hình vẽ: Hành lang rất dài, lối đi thẳng và có mái che. Mái của hàng lang được nâng đỡ bởi hàng cột trụ vuông dài ở hai bên có cạnh a = 0,35m. Khoảng cách giữa các cột trụ ở cùng một phía D = 4,0m và chiều rộng của lối đi L = 5,0 m. Một người quan sát đứng tại thời điểm M nằm chính giữa hành lang sẽ không thể nhìn thấy vật thể nào bên ngoài hành lang từ cột thứ n trở đi (coi hai cột ngang hàng với người quan sát là cột thứ 0). Giá trị n là:

Xét cấu trúc hàng lang vô cực như hình vẽ: Hành lang rất dài, lối đi thẳng và có mái che. Mái của hàng lang được nâng đỡ bởi hàng cột trụ  (ảnh 1)

Xem đáp án

Chọn A

Phương pháp giải:

Điều kiện để nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt

Giải chi tiết:

Xét cấu trúc hàng lang vô cực như hình vẽ: Hành lang rất dài, lối đi thẳng và có mái che. Mái của hàng lang được nâng đỡ bởi hàng cột trụ  (ảnh 2)

Để người quan sát không thể nhìn thấy vật thể nào bên ngoài hành lang thì:

βαtanβtanα 

0,5Ln+0,5a+nDaD0,5.5n+0,5.0,35+4n0,354n6,53 

Vậy kể từ cột thứ 7 trở đi sẽ không thể nhìn thấy vật thể nào bên ngoài hành lang


Câu 4:

Hạt nhân 92234U đang đứng yên thì phân rã phóng xạ ra hạt a . Thực nghiệm đo được động năng của hạt a bằng 12,89 MeV. Sự sai lệch giữa giá trị tính toán và giá trị đo được đã giải thích bằng việc phát ra bức xạ g cùng với hạt a trong quá trình phân rã 92234U. Khối lượng hạt nhân 92234U, 90230Th và hạt a lần lượt bằng 233,9904u: 229,9737u và 4,00151u. Biết rằng hằng số Planck, vận tốc ánh sáng trong chân không và điện tích nguyên tố có giá trị lần lượt bằng 6,625.10-34J.s.; 3.108 m/s và 1,6.10-19C . Cho biết 1u=931,5MeV/c2. Bước sóng của bức xạ g phát ra là:

Xem đáp án

Chọn C

Phương pháp giải:

Động lượng: p=mv

Động năng: K=12mv2 

Mối liên hệ giữa động lượng và động năng: K=2mp

Định luật bảo toàn động lượng: pt=ps 

Phản ứng tỏa năng lượng: W=m0mc2 

Năng lượng bức xạ:E=hcλ 

Giải chi tiết:

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có:

0=pα+pThpα=pThpα2=pTh22 mαKα=2 mThKThKTh=mα.KαmTh

Theo tính toán, ta có:

mUmThmαc2=Kα+KTh=Kα+Kα.mαmThmUmThmαc2=KαmTh+mαmThKα=mThmTh+mαmUmThmαc2 

Do thực nghiệm đo được bức xạ γ nên:

Wγ+Kα'=KαWγ=KαKα'Wγ=mThmTh+mαmUmThmαc2Kα'Wγ1,0189(MeV)1,63.1013( J)hcλγ=1,63.1013λγ1,22.1012( m) 


Câu 5:

Trong thí nghiệm đo tốc độ truyền sóng trên sợi dây đàn hồi dài. Tần số máy phát là f = 10,0±0,1Hz. Đo khoảng cách giữa 2 nút sóng liên tiếp cho kết quả: d =25±1cm. Vận tốc truyền sóng trên dây đàn hồi là:

Xem đáp án

Chọn A

Phương pháp giải:

Tốc độ truyền sóng: v=λf

Sử dụng cách tính sai số.

Giải chi tiết:

Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là:

λ2=25±1cmλ=50±2cm=0,5±0,02m 

Lại có: v¯=λ¯.f¯=0,5.10=5,0m/s 

Δvv¯=Δλλ¯+Δff¯=0,020,5+0,110=0,05=5% 

v = 5,0m/s±5%


Bài thi liên quan:

Các bài thi hot trong chương:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận