Đề thi Đánh giá tư duy tốc chiến Đại học Bách khoa năm 2023-2024 có đáp án (Đề 11)

  • 120 lượt thi

  • 63 câu hỏi

  • 120 phút

Câu 1:

Bài đọc số 1

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:

GS.TSKH. Dương Đức Tiến, nguyên là giảng viên Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Ông là người đầu tiên xây dựng bản đồ phân bố tảo của Việt Nam, là tác giả, đồng tác giả của 1.402 loài tảo.
Trong số hàng nghìn loài tảo, đến giờ ông vẫn chưa quên câu chuyện tìm ra loài tảo đỏ dù đã qua hơn 50 năm. Đó là năm 1970 khi nghe hồ Ba Bể (Bắc Kạn) có một loài tảo đỏ, ông tìm cách lên ngay. Khi đó đi lại còn khó khăn, ông bắt xe từ Hà Nội lên Bắc Kạn rồi đi bộ gần 30 km lên hồ Ba Bể. Sau hai ngày đêm, ông đến nơi thu mẫu tảo. “Tôi phấn khởi và háo hức lắm. Tôi như vỡ òa vì mình là nhà khoa học đầu tiên tìm ra loài tảo đỏ quý hiếm được ghi trong sách đỏ thế giới”, ông nhớ lại.
Kể từ đó, những chuyến đi tìm kiếm loài tảo mới của ông cứ thế nối tiếp nhau. Từ Bắc, Trung, Nam ông đến để tìm hiểu xem nơi nào còn loài tảo đỏ để bảo tồn. Trong lần thăm ruộng muối của diêm dân Khánh Hoà, nhìn thấy váng màu đỏ ông tự hỏi không biết đó có phải là một loại tảo không. Lấy mẫu về soi chiếu, ông phát hiện đây là một loài cực kỳ giá trị - tảo Dunnaliella salina, với hàm lượng sắc tố beta caroten rất cao. Loài này đã được thế 15 giới sử dụng khá nhiều, nhưng đây là lần đầu tiên phát hiện ở Việt Nam. Phát hiện này của ông được đưa vào bản đồ phân bố tảo. Sau này, một doanh nghiệp Israel đã phối hợp với một đơn vị trong nước để nghiên cứu sản xuất sản phẩm chăm sóc sắc đẹp cho phụ nữ từ loài tảo này.

Con đường bắt tảo “đẻ ra tiền” của GS Dương Đức Tiến bắt đầu khi ông nghỉ hưu. Ông cho biết, nguồn lợi tảo của Việt Nam rất phong phú và có giá trị cao. Trong tảo xoắn Spirulina, hàm lượng protein chiếm đến 60% trọng lượng khô. Tảo phục vụ sản xuất các sản phẩm tăng cường sức khỏe, làm đẹp cho con người, làm thức ăn chăn nuôi, làm phân bón... Đây có thể là một ngành kinh tế đem lại giá trị rất lớn nếu biết tận dụng.

“Suốt mấy chục năm công tác, tôi chúi mũi đi tìm các loài tảo. Cứ nghe bảo ở đâu có loài tảo mới là phải đến bằng được. Ngày đó tôi chỉ sống bằng lương. Đến khi nghỉ hưu, tôi nghĩ, nếu chỉ mải mê phân loài, không ứng dụng được vào đời sống, thì không có nhiều ý nghĩa”, ông nói.
Năm 2011, GS. Dương Đức Tiến được mời để khảo sát địa điểm xây dựng nhà máy nuôi tảo spirulina tại Quỳnh Lưu (Nghệ An). Sau khi có kết quả thẩm định các mẫu đất, nước nổi, nước ngầm ở các vị trí, độ sâu khác nhau, các thông số khoa học kỹ thuật về môi trường, đất, nước, các khoáng chất đa lượng, vi lượng và độ kiềm pH, ông nhận định khu vực này có triển vọng tốt. Ông ký hợp đồng hợp tác phụ trách về khoa học công nghệ, kỹ thuật cho doanh nghiệp. Vùng đất hơn chục ha hoang hóa, giờ thành khu nuôi trồng tảo rộng lớn. Công ty kinh doanh tốt, còn ông “sống khỏe” khi có thêm vài chục triệu đồng/tháng.
Mấy năm gần đây, GS. Dương Đức Tiến nhận lời phụ trách mảng nghiên cứu tảo cho một cơ sở nuôi trồng tảo xoắn spirulina ở Vĩnh Hảo (Bình Thuận). Ông đã chọn giống cho năng suất cao và loại bỏ các loài tảo khác xuất hiện trong quá trình nuôi trồng, giúp cơ sở này sản xuất từ 25-30 tấn tảo/năm. Ông thành thật, số tiền nhận được từ công việc này cũng lên đến hàng trăm triệu đồng. “Lương từ các công việc này gấp 3-4 lần lương tiến sỹ”, ông nói và hài hước: “đi làm thì nhà nước nuôi, nghỉ hưu rồi thì tảo nuôi tôi”.
Tảo là loài thực vật sống dưới nước, chúng nhỏ đến nỗi phải dùng kính hiển vi mới thấy. GS. Dương Đức Tiến bắt đầu nghiên cứu về tảo từ năm 1961. Trong tay không có gì ngoài chiếc kính hiển vi, ông phải lặn lội đi lấy từng mẫu nước ở ruộng, ao, sông, suối... Về nhà, ông dùng kính hiển vi để quan sát, phân loại, mô tả cấu trúc từng loài, sắp xếp theo bộ, họ... Nhận thấy tảo có thể là nguồn thức ăn phong phú, bổ dưỡng cho các loài thủy sản, ông có nhiều nghiên cứu chọn loại tảo phù hợp để thả vào các khu tôm, cá. Ở những vùng đất nhiễm mặn, người dân không thể canh tác, ông cũng đề xuất sử dụng nhiều loại tảo silic giảm mặn cho đất, đưa tảo đất có độ đạm cao để cải thiện đất bạc màu. GS.TSKH. Dương Đức Tiến quan niệm, làm khoa học, cứ giải quyết được bài toán của cuộc sống là có tiền. Nhà khoa học hoàn toàn có thể giàu, nếu nghiên cứu phục vụ cuộc sống.

(Theo Tô Hội, Giáo sư bắt tảo “đẻ ra tiền”, Báo VnExpress, ngày 9/10/2021)

Ý nào sau đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?

Xem đáp án

Ý chính của các đoạn trong bài:

Đoạn 1: Giới thiệu GS. Dương Đức Tiến.

Đoạn 2: Mô tả quá trình tìm ra loài tảo đỏ quý hiếm.

Đoạn 3: Mô tả quá trình tìm ra loài tảo Dunnaliella salina.

Đoạn 4: Khởi đầu của quá trình tạo ra giá trị kinh tế từ tảo của GS. Dương Đức Tiến.

Đoạn 5-7: Mô tả các dự án kinh doanh tảo GS. Dương Đức Tiến đã tham gia.

Đoạn 8: Những ứng dụng kinh tế của tảo.

Tổng hợp các ý trên, ta có ý chính của toàn bài là: “Tường thuật quá trình GS. Dương Đức Tiến tạo ra giá trị kinh tế từ tảo.”

Chọn A


Câu 2:

Bài đọc số 1

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:

GS.TSKH. Dương Đức Tiến, nguyên là giảng viên Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Ông là người đầu tiên xây dựng bản đồ phân bố tảo của Việt Nam, là tác giả, đồng tác giả của 1.402 loài tảo.
Trong số hàng nghìn loài tảo, đến giờ ông vẫn chưa quên câu chuyện tìm ra loài tảo đỏ dù đã qua hơn 50 năm. Đó là năm 1970 khi nghe hồ Ba Bể (Bắc Kạn) có một loài tảo đỏ, ông tìm cách lên ngay. Khi đó đi lại còn khó khăn, ông bắt xe từ Hà Nội lên Bắc Kạn rồi đi bộ gần 30 km lên hồ Ba Bể. Sau hai ngày đêm, ông đến nơi thu mẫu tảo. “Tôi phấn khởi và háo hức lắm. Tôi như vỡ òa vì mình là nhà khoa học đầu tiên tìm ra loài tảo đỏ quý hiếm được ghi trong sách đỏ thế giới”, ông nhớ lại.
Kể từ đó, những chuyến đi tìm kiếm loài tảo mới của ông cứ thế nối tiếp nhau. Từ Bắc, Trung, Nam ông đến để tìm hiểu xem nơi nào còn loài tảo đỏ để bảo tồn. Trong lần thăm ruộng muối của diêm dân Khánh Hoà, nhìn thấy váng màu đỏ ông tự hỏi không biết đó có phải là một loại tảo không. Lấy mẫu về soi chiếu, ông phát hiện đây là một loài cực kỳ giá trị - tảo Dunnaliella salina, với hàm lượng sắc tố beta caroten rất cao. Loài này đã được thế 15 giới sử dụng khá nhiều, nhưng đây là lần đầu tiên phát hiện ở Việt Nam. Phát hiện này của ông được đưa vào bản đồ phân bố tảo. Sau này, một doanh nghiệp Israel đã phối hợp với một đơn vị trong nước để nghiên cứu sản xuất sản phẩm chăm sóc sắc đẹp cho phụ nữ từ loài tảo này.

Con đường bắt tảo “đẻ ra tiền” của GS Dương Đức Tiến bắt đầu khi ông nghỉ hưu. Ông cho biết, nguồn lợi tảo của Việt Nam rất phong phú và có giá trị cao. Trong tảo xoắn Spirulina, hàm lượng protein chiếm đến 60% trọng lượng khô. Tảo phục vụ sản xuất các sản phẩm tăng cường sức khỏe, làm đẹp cho con người, làm thức ăn chăn nuôi, làm phân bón... Đây có thể là một ngành kinh tế đem lại giá trị rất lớn nếu biết tận dụng.

“Suốt mấy chục năm công tác, tôi chúi mũi đi tìm các loài tảo. Cứ nghe bảo ở đâu có loài tảo mới là phải đến bằng được. Ngày đó tôi chỉ sống bằng lương. Đến khi nghỉ hưu, tôi nghĩ, nếu chỉ mải mê phân loài, không ứng dụng được vào đời sống, thì không có nhiều ý nghĩa”, ông nói.
Năm 2011, GS. Dương Đức Tiến được mời để khảo sát địa điểm xây dựng nhà máy nuôi tảo spirulina tại Quỳnh Lưu (Nghệ An). Sau khi có kết quả thẩm định các mẫu đất, nước nổi, nước ngầm ở các vị trí, độ sâu khác nhau, các thông số khoa học kỹ thuật về môi trường, đất, nước, các khoáng chất đa lượng, vi lượng và độ kiềm pH, ông nhận định khu vực này có triển vọng tốt. Ông ký hợp đồng hợp tác phụ trách về khoa học công nghệ, kỹ thuật cho doanh nghiệp. Vùng đất hơn chục ha hoang hóa, giờ thành khu nuôi trồng tảo rộng lớn. Công ty kinh doanh tốt, còn ông “sống khỏe” khi có thêm vài chục triệu đồng/tháng.
Mấy năm gần đây, GS. Dương Đức Tiến nhận lời phụ trách mảng nghiên cứu tảo cho một cơ sở nuôi trồng tảo xoắn spirulina ở Vĩnh Hảo (Bình Thuận). Ông đã chọn giống cho năng suất cao và loại bỏ các loài tảo khác xuất hiện trong quá trình nuôi trồng, giúp cơ sở này sản xuất từ 25-30 tấn tảo/năm. Ông thành thật, số tiền nhận được từ công việc này cũng lên đến hàng trăm triệu đồng. “Lương từ các công việc này gấp 3-4 lần lương tiến sỹ”, ông nói và hài hước: “đi làm thì nhà nước nuôi, nghỉ hưu rồi thì tảo nuôi tôi”.
Tảo là loài thực vật sống dưới nước, chúng nhỏ đến nỗi phải dùng kính hiển vi mới thấy. GS. Dương Đức Tiến bắt đầu nghiên cứu về tảo từ năm 1961. Trong tay không có gì ngoài chiếc kính hiển vi, ông phải lặn lội đi lấy từng mẫu nước ở ruộng, ao, sông, suối... Về nhà, ông dùng kính hiển vi để quan sát, phân loại, mô tả cấu trúc từng loài, sắp xếp theo bộ, họ... Nhận thấy tảo có thể là nguồn thức ăn phong phú, bổ dưỡng cho các loài thủy sản, ông có nhiều nghiên cứu chọn loại tảo phù hợp để thả vào các khu tôm, cá. Ở những vùng đất nhiễm mặn, người dân không thể canh tác, ông cũng đề xuất sử dụng nhiều loại tảo silic giảm mặn cho đất, đưa tảo đất có độ đạm cao để cải thiện đất bạc màu. GS.TSKH. Dương Đức Tiến quan niệm, làm khoa học, cứ giải quyết được bài toán của cuộc sống là có tiền. Nhà khoa học hoàn toàn có thể giàu, nếu nghiên cứu phục vụ cuộc sống.

(Theo Tô Hội, Giáo sư bắt tảo “đẻ ra tiền”, Báo VnExpress, ngày 9/10/2021)

Từ “vỡ òa” ở dòng 8 thể hiện cảm xúc nào sau đây?

Xem đáp án

Thông tin tại dòng 7-8: “Tôi phấn khởi và háo hức lắm.”

Chọn B


Câu 3:

Bài đọc số 1

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:

GS.TSKH. Dương Đức Tiến, nguyên là giảng viên Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Ông là người đầu tiên xây dựng bản đồ phân bố tảo của Việt Nam, là tác giả, đồng tác giả của 1.402 loài tảo.
Trong số hàng nghìn loài tảo, đến giờ ông vẫn chưa quên câu chuyện tìm ra loài tảo đỏ dù đã qua hơn 50 năm. Đó là năm 1970 khi nghe hồ Ba Bể (Bắc Kạn) có một loài tảo đỏ, ông tìm cách lên ngay. Khi đó đi lại còn khó khăn, ông bắt xe từ Hà Nội lên Bắc Kạn rồi đi bộ gần 30 km lên hồ Ba Bể. Sau hai ngày đêm, ông đến nơi thu mẫu tảo. “Tôi phấn khởi và háo hức lắm. Tôi như vỡ òa vì mình là nhà khoa học đầu tiên tìm ra loài tảo đỏ quý hiếm được ghi trong sách đỏ thế giới”, ông nhớ lại.
Kể từ đó, những chuyến đi tìm kiếm loài tảo mới của ông cứ thế nối tiếp nhau. Từ Bắc, Trung, Nam ông đến để tìm hiểu xem nơi nào còn loài tảo đỏ để bảo tồn. Trong lần thăm ruộng muối của diêm dân Khánh Hoà, nhìn thấy váng màu đỏ ông tự hỏi không biết đó có phải là một loại tảo không. Lấy mẫu về soi chiếu, ông phát hiện đây là một loài cực kỳ giá trị - tảo Dunnaliella salina, với hàm lượng sắc tố beta caroten rất cao. Loài này đã được thế 15 giới sử dụng khá nhiều, nhưng đây là lần đầu tiên phát hiện ở Việt Nam. Phát hiện này của ông được đưa vào bản đồ phân bố tảo. Sau này, một doanh nghiệp Israel đã phối hợp với một đơn vị trong nước để nghiên cứu sản xuất sản phẩm chăm sóc sắc đẹp cho phụ nữ từ loài tảo này.

Con đường bắt tảo “đẻ ra tiền” của GS Dương Đức Tiến bắt đầu khi ông nghỉ hưu. Ông cho biết, nguồn lợi tảo của Việt Nam rất phong phú và có giá trị cao. Trong tảo xoắn Spirulina, hàm lượng protein chiếm đến 60% trọng lượng khô. Tảo phục vụ sản xuất các sản phẩm tăng cường sức khỏe, làm đẹp cho con người, làm thức ăn chăn nuôi, làm phân bón... Đây có thể là một ngành kinh tế đem lại giá trị rất lớn nếu biết tận dụng.

“Suốt mấy chục năm công tác, tôi chúi mũi đi tìm các loài tảo. Cứ nghe bảo ở đâu có loài tảo mới là phải đến bằng được. Ngày đó tôi chỉ sống bằng lương. Đến khi nghỉ hưu, tôi nghĩ, nếu chỉ mải mê phân loài, không ứng dụng được vào đời sống, thì không có nhiều ý nghĩa”, ông nói.
Năm 2011, GS. Dương Đức Tiến được mời để khảo sát địa điểm xây dựng nhà máy nuôi tảo spirulina tại Quỳnh Lưu (Nghệ An). Sau khi có kết quả thẩm định các mẫu đất, nước nổi, nước ngầm ở các vị trí, độ sâu khác nhau, các thông số khoa học kỹ thuật về môi trường, đất, nước, các khoáng chất đa lượng, vi lượng và độ kiềm pH, ông nhận định khu vực này có triển vọng tốt. Ông ký hợp đồng hợp tác phụ trách về khoa học công nghệ, kỹ thuật cho doanh nghiệp. Vùng đất hơn chục ha hoang hóa, giờ thành khu nuôi trồng tảo rộng lớn. Công ty kinh doanh tốt, còn ông “sống khỏe” khi có thêm vài chục triệu đồng/tháng.
Mấy năm gần đây, GS. Dương Đức Tiến nhận lời phụ trách mảng nghiên cứu tảo cho một cơ sở nuôi trồng tảo xoắn spirulina ở Vĩnh Hảo (Bình Thuận). Ông đã chọn giống cho năng suất cao và loại bỏ các loài tảo khác xuất hiện trong quá trình nuôi trồng, giúp cơ sở này sản xuất từ 25-30 tấn tảo/năm. Ông thành thật, số tiền nhận được từ công việc này cũng lên đến hàng trăm triệu đồng. “Lương từ các công việc này gấp 3-4 lần lương tiến sỹ”, ông nói và hài hước: “đi làm thì nhà nước nuôi, nghỉ hưu rồi thì tảo nuôi tôi”.
Tảo là loài thực vật sống dưới nước, chúng nhỏ đến nỗi phải dùng kính hiển vi mới thấy. GS. Dương Đức Tiến bắt đầu nghiên cứu về tảo từ năm 1961. Trong tay không có gì ngoài chiếc kính hiển vi, ông phải lặn lội đi lấy từng mẫu nước ở ruộng, ao, sông, suối... Về nhà, ông dùng kính hiển vi để quan sát, phân loại, mô tả cấu trúc từng loài, sắp xếp theo bộ, họ... Nhận thấy tảo có thể là nguồn thức ăn phong phú, bổ dưỡng cho các loài thủy sản, ông có nhiều nghiên cứu chọn loại tảo phù hợp để thả vào các khu tôm, cá. Ở những vùng đất nhiễm mặn, người dân không thể canh tác, ông cũng đề xuất sử dụng nhiều loại tảo silic giảm mặn cho đất, đưa tảo đất có độ đạm cao để cải thiện đất bạc màu. GS.TSKH. Dương Đức Tiến quan niệm, làm khoa học, cứ giải quyết được bài toán của cuộc sống là có tiền. Nhà khoa học hoàn toàn có thể giàu, nếu nghiên cứu phục vụ cuộc sống.

(Theo Tô Hội, Giáo sư bắt tảo “đẻ ra tiền”, Báo VnExpress, ngày 9/10/2021)

Chuyến đi công tác Khánh Hòa của GS Dương Đức Tiến được nhắc tới ở đoạn 3 (dòng 10-18) có mục đích ban đầu là gì?

Xem đáp án

Thông tin tại dòng 10-11: “Từ Bắc, Trung, Nam ông đến đến để tìm hiểu xem nơi nào còn loài tảo đỏ để bảo tồn.”

Chọn B


Câu 4:

Bài đọc số 1

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:

GS.TSKH. Dương Đức Tiến, nguyên là giảng viên Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Ông là người đầu tiên xây dựng bản đồ phân bố tảo của Việt Nam, là tác giả, đồng tác giả của 1.402 loài tảo.
Trong số hàng nghìn loài tảo, đến giờ ông vẫn chưa quên câu chuyện tìm ra loài tảo đỏ dù đã qua hơn 50 năm. Đó là năm 1970 khi nghe hồ Ba Bể (Bắc Kạn) có một loài tảo đỏ, ông tìm cách lên ngay. Khi đó đi lại còn khó khăn, ông bắt xe từ Hà Nội lên Bắc Kạn rồi đi bộ gần 30 km lên hồ Ba Bể. Sau hai ngày đêm, ông đến nơi thu mẫu tảo. “Tôi phấn khởi và háo hức lắm. Tôi như vỡ òa vì mình là nhà khoa học đầu tiên tìm ra loài tảo đỏ quý hiếm được ghi trong sách đỏ thế giới”, ông nhớ lại.
Kể từ đó, những chuyến đi tìm kiếm loài tảo mới của ông cứ thế nối tiếp nhau. Từ Bắc, Trung, Nam ông đến để tìm hiểu xem nơi nào còn loài tảo đỏ để bảo tồn. Trong lần thăm ruộng muối của diêm dân Khánh Hoà, nhìn thấy váng màu đỏ ông tự hỏi không biết đó có phải là một loại tảo không. Lấy mẫu về soi chiếu, ông phát hiện đây là một loài cực kỳ giá trị - tảo Dunnaliella salina, với hàm lượng sắc tố beta caroten rất cao. Loài này đã được thế 15 giới sử dụng khá nhiều, nhưng đây là lần đầu tiên phát hiện ở Việt Nam. Phát hiện này của ông được đưa vào bản đồ phân bố tảo. Sau này, một doanh nghiệp Israel đã phối hợp với một đơn vị trong nước để nghiên cứu sản xuất sản phẩm chăm sóc sắc đẹp cho phụ nữ từ loài tảo này.

Con đường bắt tảo “đẻ ra tiền” của GS Dương Đức Tiến bắt đầu khi ông nghỉ hưu. Ông cho biết, nguồn lợi tảo của Việt Nam rất phong phú và có giá trị cao. Trong tảo xoắn Spirulina, hàm lượng protein chiếm đến 60% trọng lượng khô. Tảo phục vụ sản xuất các sản phẩm tăng cường sức khỏe, làm đẹp cho con người, làm thức ăn chăn nuôi, làm phân bón... Đây có thể là một ngành kinh tế đem lại giá trị rất lớn nếu biết tận dụng.

“Suốt mấy chục năm công tác, tôi chúi mũi đi tìm các loài tảo. Cứ nghe bảo ở đâu có loài tảo mới là phải đến bằng được. Ngày đó tôi chỉ sống bằng lương. Đến khi nghỉ hưu, tôi nghĩ, nếu chỉ mải mê phân loài, không ứng dụng được vào đời sống, thì không có nhiều ý nghĩa”, ông nói.
Năm 2011, GS. Dương Đức Tiến được mời để khảo sát địa điểm xây dựng nhà máy nuôi tảo spirulina tại Quỳnh Lưu (Nghệ An). Sau khi có kết quả thẩm định các mẫu đất, nước nổi, nước ngầm ở các vị trí, độ sâu khác nhau, các thông số khoa học kỹ thuật về môi trường, đất, nước, các khoáng chất đa lượng, vi lượng và độ kiềm pH, ông nhận định khu vực này có triển vọng tốt. Ông ký hợp đồng hợp tác phụ trách về khoa học công nghệ, kỹ thuật cho doanh nghiệp. Vùng đất hơn chục ha hoang hóa, giờ thành khu nuôi trồng tảo rộng lớn. Công ty kinh doanh tốt, còn ông “sống khỏe” khi có thêm vài chục triệu đồng/tháng.
Mấy năm gần đây, GS. Dương Đức Tiến nhận lời phụ trách mảng nghiên cứu tảo cho một cơ sở nuôi trồng tảo xoắn spirulina ở Vĩnh Hảo (Bình Thuận). Ông đã chọn giống cho năng suất cao và loại bỏ các loài tảo khác xuất hiện trong quá trình nuôi trồng, giúp cơ sở này sản xuất từ 25-30 tấn tảo/năm. Ông thành thật, số tiền nhận được từ công việc này cũng lên đến hàng trăm triệu đồng. “Lương từ các công việc này gấp 3-4 lần lương tiến sỹ”, ông nói và hài hước: “đi làm thì nhà nước nuôi, nghỉ hưu rồi thì tảo nuôi tôi”.
Tảo là loài thực vật sống dưới nước, chúng nhỏ đến nỗi phải dùng kính hiển vi mới thấy. GS. Dương Đức Tiến bắt đầu nghiên cứu về tảo từ năm 1961. Trong tay không có gì ngoài chiếc kính hiển vi, ông phải lặn lội đi lấy từng mẫu nước ở ruộng, ao, sông, suối... Về nhà, ông dùng kính hiển vi để quan sát, phân loại, mô tả cấu trúc từng loài, sắp xếp theo bộ, họ... Nhận thấy tảo có thể là nguồn thức ăn phong phú, bổ dưỡng cho các loài thủy sản, ông có nhiều nghiên cứu chọn loại tảo phù hợp để thả vào các khu tôm, cá. Ở những vùng đất nhiễm mặn, người dân không thể canh tác, ông cũng đề xuất sử dụng nhiều loại tảo silic giảm mặn cho đất, đưa tảo đất có độ đạm cao để cải thiện đất bạc màu. GS.TSKH. Dương Đức Tiến quan niệm, làm khoa học, cứ giải quyết được bài toán của cuộc sống là có tiền. Nhà khoa học hoàn toàn có thể giàu, nếu nghiên cứu phục vụ cuộc sống.

(Theo Tô Hội, Giáo sư bắt tảo “đẻ ra tiền”, Báo VnExpress, ngày 9/10/2021)

Dựa vào thông tin tại đoạn 4 (dòng 19-23), phát biểu nào sau đây là KHÔNG chính xác?

Xem đáp án

A. Nhiều loại thực phẩm, mỹ phẩm có thành phần từ tảo. Đúng, thông tin từ đoạn “Tảo phục vụ sản xuất các sản phẩm tăng cường sức khỏe, làm đẹp cho con người, làm thức ăn chăn nuôi, làm phân bón...”.

B. Tảo ở Việt Nam hết sức đa dạng, phong phú. Đúng, thông tin từ đoạn “Ông cho biết, nguồn lợi tảo của Việt Nam rất phong phú và có giá trị cao”.

C. Spirulina là loài tảo có hàm lượng protein cao nhất. Sai, trong bài không nhắc tới loài tảo nào có hàm lượng protein cao nhất.

D. Tảo có thể được ứng dụng trong nhiều ngành kinh tế. Đúng, thông tin từ đoạn “Tảo phục vụ sản xuất các sản phẩm tăng cường sức khỏe, làm đẹp cho con người, làm thức ăn chăn nuôi, làm phân bón...”

Chọn C


Câu 5:

Bài đọc số 1

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:

GS.TSKH. Dương Đức Tiến, nguyên là giảng viên Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Ông là người đầu tiên xây dựng bản đồ phân bố tảo của Việt Nam, là tác giả, đồng tác giả của 1.402 loài tảo.
Trong số hàng nghìn loài tảo, đến giờ ông vẫn chưa quên câu chuyện tìm ra loài tảo đỏ dù đã qua hơn 50 năm. Đó là năm 1970 khi nghe hồ Ba Bể (Bắc Kạn) có một loài tảo đỏ, ông tìm cách lên ngay. Khi đó đi lại còn khó khăn, ông bắt xe từ Hà Nội lên Bắc Kạn rồi đi bộ gần 30 km lên hồ Ba Bể. Sau hai ngày đêm, ông đến nơi thu mẫu tảo. “Tôi phấn khởi và háo hức lắm. Tôi như vỡ òa vì mình là nhà khoa học đầu tiên tìm ra loài tảo đỏ quý hiếm được ghi trong sách đỏ thế giới”, ông nhớ lại.
Kể từ đó, những chuyến đi tìm kiếm loài tảo mới của ông cứ thế nối tiếp nhau. Từ Bắc, Trung, Nam ông đến để tìm hiểu xem nơi nào còn loài tảo đỏ để bảo tồn. Trong lần thăm ruộng muối của diêm dân Khánh Hoà, nhìn thấy váng màu đỏ ông tự hỏi không biết đó có phải là một loại tảo không. Lấy mẫu về soi chiếu, ông phát hiện đây là một loài cực kỳ giá trị - tảo Dunnaliella salina, với hàm lượng sắc tố beta caroten rất cao. Loài này đã được thế 15 giới sử dụng khá nhiều, nhưng đây là lần đầu tiên phát hiện ở Việt Nam. Phát hiện này của ông được đưa vào bản đồ phân bố tảo. Sau này, một doanh nghiệp Israel đã phối hợp với một đơn vị trong nước để nghiên cứu sản xuất sản phẩm chăm sóc sắc đẹp cho phụ nữ từ loài tảo này.

Con đường bắt tảo “đẻ ra tiền” của GS Dương Đức Tiến bắt đầu khi ông nghỉ hưu. Ông cho biết, nguồn lợi tảo của Việt Nam rất phong phú và có giá trị cao. Trong tảo xoắn Spirulina, hàm lượng protein chiếm đến 60% trọng lượng khô. Tảo phục vụ sản xuất các sản phẩm tăng cường sức khỏe, làm đẹp cho con người, làm thức ăn chăn nuôi, làm phân bón... Đây có thể là một ngành kinh tế đem lại giá trị rất lớn nếu biết tận dụng.

“Suốt mấy chục năm công tác, tôi chúi mũi đi tìm các loài tảo. Cứ nghe bảo ở đâu có loài tảo mới là phải đến bằng được. Ngày đó tôi chỉ sống bằng lương. Đến khi nghỉ hưu, tôi nghĩ, nếu chỉ mải mê phân loài, không ứng dụng được vào đời sống, thì không có nhiều ý nghĩa”, ông nói.
Năm 2011, GS. Dương Đức Tiến được mời để khảo sát địa điểm xây dựng nhà máy nuôi tảo spirulina tại Quỳnh Lưu (Nghệ An). Sau khi có kết quả thẩm định các mẫu đất, nước nổi, nước ngầm ở các vị trí, độ sâu khác nhau, các thông số khoa học kỹ thuật về môi trường, đất, nước, các khoáng chất đa lượng, vi lượng và độ kiềm pH, ông nhận định khu vực này có triển vọng tốt. Ông ký hợp đồng hợp tác phụ trách về khoa học công nghệ, kỹ thuật cho doanh nghiệp. Vùng đất hơn chục ha hoang hóa, giờ thành khu nuôi trồng tảo rộng lớn. Công ty kinh doanh tốt, còn ông “sống khỏe” khi có thêm vài chục triệu đồng/tháng.
Mấy năm gần đây, GS. Dương Đức Tiến nhận lời phụ trách mảng nghiên cứu tảo cho một cơ sở nuôi trồng tảo xoắn spirulina ở Vĩnh Hảo (Bình Thuận). Ông đã chọn giống cho năng suất cao và loại bỏ các loài tảo khác xuất hiện trong quá trình nuôi trồng, giúp cơ sở này sản xuất từ 25-30 tấn tảo/năm. Ông thành thật, số tiền nhận được từ công việc này cũng lên đến hàng trăm triệu đồng. “Lương từ các công việc này gấp 3-4 lần lương tiến sỹ”, ông nói và hài hước: “đi làm thì nhà nước nuôi, nghỉ hưu rồi thì tảo nuôi tôi”.
Tảo là loài thực vật sống dưới nước, chúng nhỏ đến nỗi phải dùng kính hiển vi mới thấy. GS. Dương Đức Tiến bắt đầu nghiên cứu về tảo từ năm 1961. Trong tay không có gì ngoài chiếc kính hiển vi, ông phải lặn lội đi lấy từng mẫu nước ở ruộng, ao, sông, suối... Về nhà, ông dùng kính hiển vi để quan sát, phân loại, mô tả cấu trúc từng loài, sắp xếp theo bộ, họ... Nhận thấy tảo có thể là nguồn thức ăn phong phú, bổ dưỡng cho các loài thủy sản, ông có nhiều nghiên cứu chọn loại tảo phù hợp để thả vào các khu tôm, cá. Ở những vùng đất nhiễm mặn, người dân không thể canh tác, ông cũng đề xuất sử dụng nhiều loại tảo silic giảm mặn cho đất, đưa tảo đất có độ đạm cao để cải thiện đất bạc màu. GS.TSKH. Dương Đức Tiến quan niệm, làm khoa học, cứ giải quyết được bài toán của cuộc sống là có tiền. Nhà khoa học hoàn toàn có thể giàu, nếu nghiên cứu phục vụ cuộc sống.

(Theo Tô Hội, Giáo sư bắt tảo “đẻ ra tiền”, Báo VnExpress, ngày 9/10/2021)

Câu văn tại dòng 24: “Suốt mấy chục năm công tác, tôi chúi mũi đi tìm các loài tảo.” minh họa tốt nhất cho ý nào sau đây?

Xem đáp án

Từ “chúi mũi” mang hàm nghĩa chỉ sự tập trung cao độ, để hết tâm trí vào một công việc nào đó. Từ hàm nghĩa của từ này, ta có thể suy ra “Trong phần lớn sự nghiệp, GS. Dương Đức Tiến chỉ tập trung vào nghiên cứu khóa học”.

Chọn D


Các bài thi hot trong chương:

0

Đánh giá trung bình

0%

0%

0%

0%

0%

Bình luận


Bình luận