Câu hỏi:
10/01/2024 497Bài đọc số 1
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:
Con đường bắt tảo “đẻ ra tiền” của GS Dương Đức Tiến bắt đầu khi ông nghỉ hưu. Ông cho biết, nguồn lợi tảo của Việt Nam rất phong phú và có giá trị cao. Trong tảo xoắn Spirulina, hàm lượng protein chiếm đến 60% trọng lượng khô. Tảo phục vụ sản xuất các sản phẩm tăng cường sức khỏe, làm đẹp cho con người, làm thức ăn chăn nuôi, làm phân bón... Đây có thể là một ngành kinh tế đem lại giá trị rất lớn nếu biết tận dụng.
(Theo Tô Hội, Giáo sư bắt tảo “đẻ ra tiền”, Báo VnExpress, ngày 9/10/2021)
Ý nào sau đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Ý chính của các đoạn trong bài:
Đoạn 1: Giới thiệu GS. Dương Đức Tiến.
Đoạn 2: Mô tả quá trình tìm ra loài tảo đỏ quý hiếm.
Đoạn 3: Mô tả quá trình tìm ra loài tảo Dunnaliella salina.
Đoạn 4: Khởi đầu của quá trình tạo ra giá trị kinh tế từ tảo của GS. Dương Đức Tiến.
Đoạn 5-7: Mô tả các dự án kinh doanh tảo GS. Dương Đức Tiến đã tham gia.
Đoạn 8: Những ứng dụng kinh tế của tảo.
Tổng hợp các ý trên, ta có ý chính của toàn bài là: “Tường thuật quá trình GS. Dương Đức Tiến tạo ra giá trị kinh tế từ tảo.”
Chọn A
Câu hỏi cùng đoạn
Câu 2:
Từ “vỡ òa” ở dòng 8 thể hiện cảm xúc nào sau đây?
Lời giải của GV VietJack
Thông tin tại dòng 7-8: “Tôi phấn khởi và háo hức lắm.”
Chọn B
Câu 3:
Chuyến đi công tác Khánh Hòa của GS Dương Đức Tiến được nhắc tới ở đoạn 3 (dòng 10-18) có mục đích ban đầu là gì?
Lời giải của GV VietJack
Thông tin tại dòng 10-11: “Từ Bắc, Trung, Nam ông đến đến để tìm hiểu xem nơi nào còn loài tảo đỏ để bảo tồn.”
Chọn B
Câu 4:
Dựa vào thông tin tại đoạn 4 (dòng 19-23), phát biểu nào sau đây là KHÔNG chính xác?
Lời giải của GV VietJack
A. Nhiều loại thực phẩm, mỹ phẩm có thành phần từ tảo. → Đúng, thông tin từ đoạn “Tảo phục vụ sản xuất các sản phẩm tăng cường sức khỏe, làm đẹp cho con người, làm thức ăn chăn nuôi, làm phân bón...”.
B. Tảo ở Việt Nam hết sức đa dạng, phong phú. → Đúng, thông tin từ đoạn “Ông cho biết, nguồn lợi tảo của Việt Nam rất phong phú và có giá trị cao”.
C. Spirulina là loài tảo có hàm lượng protein cao nhất. → Sai, trong bài không nhắc tới loài tảo nào có hàm lượng protein cao nhất.
D. Tảo có thể được ứng dụng trong nhiều ngành kinh tế. → Đúng, thông tin từ đoạn “Tảo phục vụ sản xuất các sản phẩm tăng cường sức khỏe, làm đẹp cho con người, làm thức ăn chăn nuôi, làm phân bón...”
Chọn C
Câu 5:
Câu văn tại dòng 24: “Suốt mấy chục năm công tác, tôi chúi mũi đi tìm các loài tảo.” minh họa tốt nhất cho ý nào sau đây?
Lời giải của GV VietJack
Từ “chúi mũi” mang hàm nghĩa chỉ sự tập trung cao độ, để hết tâm trí vào một công việc nào đó. Từ hàm nghĩa của từ này, ta có thể suy ra “Trong phần lớn sự nghiệp, GS. Dương Đức Tiến chỉ tập trung vào nghiên cứu khóa học”.
Chọn D
Câu 6:
Dựa trên đoạn 6 (dòng 28-34), thông tin nào sau đây là chính xác?
Lời giải của GV VietJack
A. Khoáng chất đa lượng, vi lượng là yếu tố quan trọng nhất để tìm vùng nuôi tảo. → Sai, bài đọc không nói yếu tố nào quan trọng nhất.
B. GS. Dương Đức Tiến là chủ cơ sở nuôi tảo spirulina tại Quỳnh Lưu (Nghệ An).
→ Sai, GS. Dương Đức Tiến được chủ cơ sở kí hợp đồng thuê phụ trách khoa học công nghệ, kĩ thuật cho doanh nghiệp. → GS. Dương Đức Tiến không phải chủ cơ sở.
C. Dự án nuôi tảo tại Quỳnh Lưu là kết quả từ công trình nghiên cứu của GS. Dương Đức Tiến. → Sai, dự án không liên quan đến các công trình nghiên cứu của GS. Dương Đức Tiến.
D. GS. Dương Đức Tiến tham gia xây dựng nhà máy nuôi tảo tại Quỳnh Lưu từ những ngày đầu. → Đúng, GS. Dương Đức Tiến được mời khảo sát địa điểm. Vì vậy, ta có thể khẳng định ông tham gia từ những ngày đầu khi nhà máy còn chưa được xây dựng.
Chọn D
Câu 7:
Vai trò của GS. Dương Đức Tiến trong dự án nuôi trồng tảo ở Vĩnh Hảo là gì?
Lời giải của GV VietJack
Thông tin tại dòng 36-38: “Ông đã chọn giống cho năng suất cao và loại bỏ các loài tảo khác xuất hiện trong quá trình nuôi trồng, giúp cơ sở này sản xuất từ 25-30 tấn tảo/năm.”
Chọn A
Câu 8:
Theo đoạn cuối, GS. Dương Đức Tiến đề xuất nâng cao năng suất canh tác trên các vùng đất bạc màu bằng cách nào sau đây?
Lời giải của GV VietJack
Thông tin tại dòng 47-48: “đưa tảo đất có độ đạm cao để cải thiện đất bạc màu.”
Chọn A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hai thành phố A và B cách nhau một con sông. Người ta xây dựng một cây cầu EF bắc qua sông biết rằng thành phố A cách con sông một khoảng là 5 km và thành phố B cách con sông một khoảng là 7 km, biết HE + KF = 24 km và độ dài EF không đổi. Hỏi xây cây cầu cách thành phố B là bao nhiêu để đường đi từ thành phố A đến thành phố B là ngắn nhất?
Câu 2:
Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số đồng biến trên
Câu 3:
Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đạo hàm liên tục trên ℝ. Đồ thị y = f(x) như hình bên. Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là
Câu 4:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 = 1. Gọi M là điểm nằm trên mặt phẳng (P):2x + y− 2z + 6 = 0. Từ điểm M kẻ ba tiếp tuyến MA, MB, MC đến mặt cầu (S), trong đó A, B, C là các tiếp điểm. Khi M di động trên mặt phẳng (P), tìm giá trị nhỏ nhất của bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Câu 5:
Một kĩ sư thiết kế cây cầu treo bắt ngang dòng sông (như hình vẽ). Ở hai bên dòng sông, kĩ sư thiết kế hai cột trụ đỡ AA' và BB' có độ cao 30m và bên trên có bắt một dây truyền có dạng parabol (ACB) để đỡ nền cầu. Hai đầu của dây truyền được gắn chặt vào hai điểm A và B. Để chịu sức nặng của cây cầu và các phương tiện giao thông thì ở khoảng giữa cầu phải đặt thêm dây cáp treo thẳng đứng nối nền cầu với dây truyền. Biết khoảng cách giữa các dây cáp treo và hai cột trụ là đều nhau và dây cáp có độ dài ngắn nhất là 5m. Khoảng cách A'B' = 200m. Tính chiều dài các cáp treo còn lại.
Câu 6:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang; AB = 2CD, AB//CD. M là trung điểm của cạnh AD; mặt phẳng qua M và song song với mp(SAB) cắt hình chóp S.ABCD theo một thiết diện là hình (H). Biết Giá trị của x là
Câu 7:
Người ta thay nước mới cho một bể bơi có dạng hình hộp chữ nhật có độ sâu là h1 = 2,1m. Giả sử h(t) là chiều cao của mực nước bơm được tại thời điểm t giây, biết rằng tốc độ tăng của chiều cao mực nước tại giây thứ t là và lúc đầu hồ bơi không có nước. Hỏi sau khoảng bao lâu thì nước bơm được độ sâu của hồ bơi?
về câu hỏi!