Câu hỏi:
30/10/2024 106Trong không gian OxyzOxyz, cho tứ diện ABCDABCD có A(−1;1;6),B(−3;−2;−4),C(1;2;−1)A(−1;1;6),B(−3;−2;−4),C(1;2;−1), D(2;−2;0)D(2;−2;0). Gọi M(a;b;c)M(a;b;c) là điểm thuộc đường thẳng CDCD sao cho tam giác ABMABM có chu vi nhỏ nhất. Khi đó, a+c=a+c= (1) _______; b = (2) ________.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án
Trong không gian OxyzOxyz, cho tứ diện ABCDABCD có A(−1;1;6),B(−3;−2;−4),C(1;2;−1)A(−1;1;6),B(−3;−2;−4),C(1;2;−1), D(2;−2;0)D(2;−2;0). Gọi M(a;b;c)M(a;b;c) là điểm thuộc đường thẳng CDCD sao cho tam giác ABMABM có chu vi nhỏ nhất. Khi đó, a+c=a+c= (1) ___1____; b = (2) ____0___.
Giải thích
Gọi CABMCABM là chu vi của tam giác ABMABM.
→AB=(−2;−3;−10)⇒AB=√113−−→AB=(−2;−3;−10)⇒AB=√113
→AB=(−2;−3;−10),→CD=(1;−4;1)⇒→AB.→CD=−2+12−10=0⇒AB⊥CD−−→AB=(−2;−3;−10),−−→CD=(1;−4;1)⇒−−→AB.−−→CD=−2+12−10=0⇒AB⊥CD
Gọi (P)(P) là mặt phẳng chứa đường thẳng ABAB và vuông góc với đường thẳng CDCD.
Gọi HH là giao điểm của (P)(P) và đường thẳng CDCD.
Phương trình mặt phẳng (P)(P) qua A(−1;1;6)A(−1;1;6) có vectơ pháp tuyến →CD=(1;−4;1)−−→CD=(1;−4;1) là: x−4y+z−1=0x−4y+z−1=0.
Phương trình đường thẳng {x=1+ty=2−4tz=−1+t
Vì H∈CD nên H(1+t;2−4t;−1+t).
Mà H∈(P)⇔1+t−4(2−4t)−1+t−1=0⇔t=12⇔H(32;0;−12)
Với ∀M∈CD, ta có {AM≥AHBM≥BH
⇒AM+BM≥AH+BH.
CABM=AB+AM+BM≥√113+AH+BH,∀M∈CD.
Suy ra minCABM=√113+AH+BH, đạt được M≡H⇔M(32;0;−12)
⇒{a+c=1b=0
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng đáy, tam giác ABC là tam giác đều cạnh a. Kẻ AH,AK lần lượt vuông góc với SB,SC. Mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A.BCKH là (I;R). Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai?
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
Điểm I nằm trên mặt phẳng (ABC). |
||
R=a√33. |
Câu 2:
Một người nông dân có một khu đất rất rộng dọc theo một con sông. Người đó muốn làm một hàng rào hình chữ E (như hình vẽ) để được một khu đất gồm hai phần đất hình chữ nhật để trồng rau và nuôi gà. Biết chi phí nguyên vật liệu của hàng rào AB là 80 nghìn đồng/mét; phần hàng rào còn lại là 40 nghìn đồng/mét và tổng chi phí vật liệu là 20 triệu đồng.
Mỗi phát biểu sau đây là đúng hay sai?
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
Diện tích khu đất lớn nhất khi độ dài hàng rào AD là 125 mét. |
||
Diện tích khu đất lớn nhất khi chi phí nguyên vật liệu làm hàng rào AB là 7 triệu đồng. |
||
Diện tích khu đất lớn nhất bằng 5200m2. |
Câu 3:
Câu 4:
Cho hàm số y=x2−3x+21−x2.
Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau:
Mệnh đề |
Đúng |
Sai |
1) Đồ thị hàm số có một tiệm cận ngang là y=−1. |
||
2) Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là 2. |
Câu 6:
Một đơn vị xây dựng dự định đào một đường thoát nước dài 15m như hình vẽ. Biết khoảng cách từ mặt đường tới lòng máng thoát nước bằng 0,5m và bề rộng máng là 0,6m. Cắt máng nước theo phương vuông góc với lòng máng ta được thiết diện là hình thang cân. Chi phí để đào 1m3 đất là 150000 đồng. Số tiền đơn vị được trả để đào hết mương này là (1) _______ đồng (Kết quả làm tròn đến hàng nghìn).
Câu 7:
Trong không gian Oxyz, cho phương trình mặt cầu (S):x2+y2+z2=36 và hai điểm A(1;2;2),B(1;3;4). Gọi M là một điểm di động trên mặt cầu (S).
Kéo số ở các ô vuông thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau:
Giá trị lớn nhất của biểu thức P=2MA−MB là a√b với a bằng _______ và b bằng _______.
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 1)
Top 5 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐH Bách khoa Hà Nội năm 2023 - 2024 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 2)
Đề thi thử đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 có đáp án (Đề 24)
Đề thi Đánh giá tư duy Khoa học tự nhiên - ĐH Bách khoa năm 2023 - 2024 có đáp án ( Đề 2)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 3)
Bộ 5 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐH Bách khoa Hà Nội năm 2023 - 2024 có đáp án (Đề 2)
ĐGTD ĐH Bách khoa - Đọc hiểu chủ đề môi trường - Đề 1
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận