Câu hỏi:
16/04/2022 186Đốt cháy 21 gam chất X là dẫn xuất benzen (CTPT trùng với CTĐGN), thu được 23,52 lit CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Mặt khác, 21 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 27,6 gam muối. Số CTCT của X là:
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
Vì đốt cháy X thu được CO2 và H2O → trong X chứa C, H và có thể có O
\[{n_{C{O_2}}} = \frac{{23,52}}{{22,4}} = 1,05\left( {mol} \right)\]
\[{n_{{H_2}O}} = \frac{{10,8}}{{18}} = 0,6\left( {mol} \right)\]
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
\[{m_X} + {m_{{O_2}}} = {m_{C{O_2}}} + {m_{{H_2}O}}\]
→ \[{m_{C{O_2}}}\] = 1,05.44 + 0,6.18 – 21 = 36 gam
→ \[{n_{{O_2}}}\] = 1,125 mol
Nhận thấy:
\[2.{n_{{O_2}}} < 2.{n_{C{O_2}}} + {n_{{H_2}O}}\]
→ trong X chứa O
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tử:
\[{n_{O\,trong\,}}_X = 2.{n_{C{O_2}}} + {n_{{H_2}O}} - 2.{n_{{O_2}}} = 2.1,05 + 0,6 - 2.1,125 = 0,45\,mol\]
\[{n_{C\,trong\,}}_X = {n_{C{O_2}}} = 1,05\,mol\]\[{n_{H\,trong\,}}_X = 2.{n_{{H_2}O}} = 1,2\,mol\]
\[ \to {n_C}_X:{n_H}:{n_O} = 1,05:1,2:0,45\, = 7:8:3\]
→ CTĐGN của X là C7H8O3
Vì CTPT của X trùng với CTĐGN
→ CTPT của X là C7H8O3
\[{n_{{C_7}{H_8}{O_3}}} = \frac{{21}}{{140}} = 0,15mol\]
X tác dụng với dung dịch NaOH:
Cứ thay thế 1 nguyên tử H bằng 1 nguyên tử Na thì khối lượng tăng:
23 – 1 = 22
Mà theo bài, khối lượng tăng 27,6 – 21 = 6,6 gam
+)số mol NaOH phản ứng là:
\[{n_{NaOH}} = \frac{{6,6}}{{22}} = 0,3mol\]
\[ \to {n_{{C_7}{H_8}{O_3}}} = 2{n_{NaOH}}\]
→ trong X có 2 nhóm -OH tác dụng với NaOH
→ X có 2 nhóm -OH phenol và 1 nhóm -OH ancol hoặc X có 2 nhóm -OH phenol và 1 nhóm ete
Các CTCT của X là
TH1
TH2: Thay -CH2OH bằng -OCH3 (6 công thức)
Đáp án cần chọn là: D
>CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
CO2 + H2O + C6H5ONa → C6H5OH + NaHCO3.
Phản ứng xảy ra được là do phenol có:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
(a) Phenol (C6H5-OH) là một ancol thơm.
(b) Phenol tác dụng với dung dịch natri hidroxit tạo thành muối tan và nước.
(c) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen.
(d) Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ do nó có tính axit.
(e) Hợp chất C6H5-CH2-OH là phenol.
Số phát biểu sai là:
Câu 7:
(1) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.
(2) Phenol có tính axit nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
(3) Nguyên tử H ở nhóm OH ở phenol linh động hơn trong ancol.
(4) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen.
(5) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa.
Số phát biểu đúng là
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 2)
Đề thi thử đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 có đáp án (Đề 24)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 5)
Top 5 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐH Bách khoa Hà Nội năm 2023 - 2024 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy tốc chiến Đại học Bách khoa năm 2023-2024 có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 3)
ĐGTD ĐH Bách khoa - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh - Thì tương lai hoàn thành
về câu hỏi!