Câu hỏi:
18/04/2022 241Amino axit X chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH trong phân tử. Y là este của X với ancol đơn chức. Phân tử khối của Y bằng 89. Công thức của X, Y lần lượt là:
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
Gọi CTTQ của X là H2NRCOOH → Y là H2NRCOOR1
MY = 89 → R + R1 + 60 = 89 → R + R1 = 29
Vậy R = 14 (-CH2-) và R1 = 15 (CH3-) thỏa mãn
Vậy X và Y lần lượt là: H2NCH2COOH, H2NCH2COOCH3
Đáp án cần chọn là: D
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tên thay thế của amino axit có công thức cấu tạo CH3−CH(CH3)−CH(NH2)−COOH?
Câu 2:
Cho các khẳng định sau:
Tất cả amin axit đều có nhiệt độ nóng chảy cao.
Tất cả amino axit đều tan trong nước.
Tất cả amino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường.
Tất cả amino axit đều có vị chua.
Số đáp án đúng là
Câu 3:
Cho từng chất H2N-CH2-COOH, CH3-COOH, CH3-COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (to) và với dung dịch HCl (to). Số phản ứng xảy ra là
Câu 4:
Axit glutamic là một chất dẫn truyền thần kinh, giúp kích thích thần kinh. Axit glutamic giúp phòng ngừa và điều trị các triệu chứng suy nhược thần kinh do thiếu hụt axit glutamic như mất ngủ, nhức đầu, ù tai, chóng mặt... Phát biểu đúng về axit glutamic?
Câu 6:
Cho các phát biểu sau :
(1) Tất cả các amino axit đều là chất rắn điều kiện thường
(2) Tất cả các amino axit đều không làm đổi màu quì tím
(3) Glyxin phản ứng được với tất các chất sau : dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4
(4) Tất cả các amino axit đều có khả năng trùng hợp tạo peptit
(5) Có thể dùng quì tím để phân biệt các dung dịch alanin, lysin, axit glutamic
(6) Trong phân tử amino axit vừa chứa liên kết cộng hóa trị, vừa chứa liên kết ion
Số phát biểu đúng là :
Câu 7:
Cho các phát biểu sau:
Aminoaxit là những chất lỏng, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
Tên bán hệ thống của aminoaxit :axit + (vị trí nhóm NH2: 1,2…) + amino + tên axit cacboxylic tương ứng.
Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
Trong dung dịch, H2N–CH2–COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+–CH2–COO–.
Số phát biểu đúng là?
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 1)
Đề thi Đánh giá tư duy tốc chiến Đại học Bách khoa năm 2023-2024 có đáp án (Đề 1)
ĐGTD ĐH Bách khoa - Đọc hiểu chủ đề môi trường - Đề 1
ĐGTD ĐH Bách khoa - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh - Thì tương lai hoàn thành
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 2)
Đề thi thử đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2024 có đáp án (Đề 24)
ĐGTD ĐH Bách khoa - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh - Thì hiện tại đơn
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 7)
về câu hỏi!