Câu hỏi:
19/04/2022 214Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA, thuộc hai chu kì liên tiếp, tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Các kim loại đó là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
+) Gọi kim loại trung bình là R
PTHH: R + 2HCl → RCl2 + H2
+) nH2 = 0,2 mol = nR
\[ \Rightarrow {M_R} = \frac{{6,4}}{{0,2}} = 32\]
+) Ta có: MMg = 24 < 32 < MCa>
= 40=>2 kim loại cần tìm là Mg và Ca
Đáp án cần chọn là: B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
A và B là hai nguyên tố ở cùng một nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32. Cấu hình electron A là
Câu 2:
Oxit cao nhất của một nguyên tố chứa 72,73% oxi, còn trong hợp chất khí với hiđro chứa 75% nguyên tố đó. Công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro là
Câu 3:
Oxit cao nhất của một nguyên tố R chứa 38,8% nguyên tố đó, còn trong hợp chất khí với hiđro chứa 2,74% hiđro. Nguyên tố R là
Câu 4:
Có 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hóa trị n). Chia A làm hai phần bằng nhau:
Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch HCl được 1,568 lít khí H2.
Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,016 lít khí SO2.
Các khí đo ở đktc. Tên kim loại M là
Câu 5:
Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R thuộc nhóm IVA có chứa 25% hiđro về khối lượng. Công thức oxit cao nhất của R là
Câu 6:
Hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn, B thuộc nhóm VA. Ở trạng thái đơn chất A, B không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 23. Hai nguyên tố A và B là
Câu 7:
Cho 3,9g một kim loại kiềm, tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lit khí hiđro (ở đktc). Kim loại đó là
về câu hỏi!