Câu hỏi:

19/04/2022 626

Một hợp chất có công thức là MAx, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, A là phi kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân của M có n – p= 4, trong hạt nhân của A có n’= p’. Tổng số proton trong MAx là 58. Xác định nguyên tố, số hạt proton trong nguyên tử M, A và công thức của MAx?

Đáp án chính xác

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

Sách đề toán-lý-hóa Sách văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Trả lời:

Trong hợp chất MAx thì M chiếm 46,67% về khối lượng nên ta có:

\[\frac{M}{{xA}} = \frac{{46,67}}{{53,33}}\]

\[ \to \frac{{n + p}}{{x\left( {n' + p'} \right)}} = \frac{7}{8}\] (1)

Thay n – p = 4 và n’ = p’ vào (1) ta có:  \[\frac{{2p + 4}}{{2xp'}} = \frac{7}{8}\]

Tổng số proton trong MAx là 58 nên p +xp’= 58 (2)

Giải (1) và (2) ta có p= 26 và xp’ = 32

Do A là phi kim ở chu kì 3 nên 15 ≤ p’≤17.

Vậy x =2 và p’=16 thỏa mãn

Vậy M là Fe và A là S. Công thức phân tử FeS2.

Đáp án cần chọn là: B

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động được gọi là

Xem đáp án » 19/04/2022 16,859

Câu 2:

Xét các cân bằng hóa học sau:

\[I.F{e_3}{O_{4\left( r \right)}} + 4C{O_{\left( k \right)}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 3F{e_{\left( r \right)}} + 4C{O_{2\left( k \right)}}\]

\[II.Ba{O_{\left( r \right)}} + C{O_2}_{\left( k \right)} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} BaC{O_{3\left( r \right)}}\]

\[III.{H_{2\left( k \right)}} + B{r_2}_{\left( k \right)} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2HB{r_{\left( k \right)}}\]

\[IV.2NaHC{O_3}\left( r \right) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} N{a_2}C{O_3}\left( r \right) + C{O_2}\left( k \right) + {H_2}O\left( k \right)\]

Khi tăng áp suất, các cân bằng hóa học không bị dịch chuyển là:

Xem đáp án » 19/04/2022 5,279

Câu 3:

Cho cân bằng hóa học: H2 (k) + I2 (k) ⇆ 2HI (k) (∆H >0)

Cân bằng không bị chuyển dịch khi:

Xem đáp án » 19/04/2022 3,104

Câu 4:

Cho phản ứng: N2(k) + 3H2(k)  ⇆ 2NH3  (k); ∆H = –92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là

Xem đáp án » 19/04/2022 2,309

Câu 5:

Dưới tác dụng của nhiệt, PCl5 bị phân tách thành PCl3 và Cl2  theo phản ứng cân bằng PCl5(k) ⇄ PCl3(k) + Cl2(k). Ở 2730C và dưới áp suất 1atm, hỗn hợp lúc cân bằng có khối lượng riêng là 2,48 gam/lít. Lúc cân bằng nồng độ mol của PCl5 có giá trị gần nhất với ? 

Xem đáp án » 19/04/2022 1,823

Câu 6:

Cho cân bằng 2SO2 (k) + O2 (k) ↔ 2SO3(k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng là:

Xem đáp án » 19/04/2022 1,603

Câu 7:

Trong một bình kín dung tích V lít không đổi có chứa 1,3a mol O2 và 2,5a mol SO2 ở 100oC, 2 atm (có mặt xúc tác V2O5), nung nóng bình một thời gian sau đó làm nguội tới 100oC, áp suất trong bình lúc đó là p; hiệu suất phản ứng tương ứng là h. Mối liên hệ giữa p và h được biểu thị bằng biểu thức

Xem đáp án » 19/04/2022 1,493

Bình luận


Bình luận