ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Vấn đề thuộc lĩnh vực hóa học - Cân bằng hóa học

48 người thi tuần này 4.0 2 K lượt thi 20 câu hỏi 30 phút

🔥 Đề thi HOT:

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Cho cân bằng hóa học: H2 (k) + I2 (k) ⇆ 2HI (k) (∆H >0)

Cân bằng không bị chuyển dịch khi:

Xem đáp án

Câu 3:

Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động được gọi là

Xem đáp án

Câu 6:

Cho phản ứng: Fe2O3(r) + 3CO(k) ⇄  2Fe(r) + 3CO2 (k). Khi tăng áp suất của phản ứng này thì

Xem đáp án

Câu 7:

Khi tăng áp suất chung của hệ thì cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều nghịch (giữ nguyên các yếu tố khác)?

Xem đáp án

Câu 9:

Hằng số cân bằng hóa học phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 10:

Cho cân bằng 2SO2 (k) + O2 (k) ↔ 2SO3(k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng là:

Xem đáp án

Câu 11:

Cho phản ứng: N2(k) + 3H2(k)  ⇆ 2NH3  (k); ∆H = –92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là

Xem đáp án

Câu 12:

Trong công ngiệp, sản xuất NH3, phản ứng xảy ra tạo thành một cân bằng hóa học. Cân bằng hóa học này phải thực hiện ở áp suất cao, nhiệt độ thấp nhưng không quá thấp (khoảng 4500C). Từ đó suy ra đặc điểm của phản ứng là

Xem đáp án

Câu 14:

Cho cân bằng hóa học : nX (k) + mY (k) ⇄ pZ (k) + qT (k). Ở 50oC, số mol chất Z là x; Ở 100oC số mol chất Z là y. Biết x >y và (n+m) >(p+q), kết luận nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Câu 18:

Một hợp chất có công thức là MAx, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, A là phi kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân của M có n – p= 4, trong hạt nhân của A có n’= p’. Tổng số proton trong MAx là 58. Xác định nguyên tố, số hạt proton trong nguyên tử M, A và công thức của MAx?

Xem đáp án

4.0

1 Đánh giá

0%

100%

0%

0%

0%