Câu hỏi:
19/04/2022 697Cho các phát biểu sau về cân bằng hóa học:
(1) Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
(2) Ở trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.
(3) Trong hệ đạt trạng thái cân bằng hóa học, luôn có mặt của các chất sản phầm, các chất phản ứng có thể không có.
(4) Ở trạng thái cân bằng hóa học, nồng độ các chất phản ứng giảm đi bao nhiêu theo phản ứng thuận lại được tạo ra bấy nhiêu theo phản ứng nghịch.
(5) Trong tất cả các cân bằng hóa học trong pha khí, khi thay đổi áp suất của hệ, cân bằng bị chuyển dịch.
Số phát biểu đúng là
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời:
- (1) đúng, đây là định nghĩa cân bằng hóa học.
- (2) sai, ở trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn xảy ra nhưng với tốc độ bằng nhau (vt = vn).
- (3) sai, trong hệ đạt trạng thái cân bằng hóa học, luôn có mặt của các chất sản phẩm và cả các chất phản ứng.
- (4) đúng, do ở trạng thái cân bằng hóa học, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
- (5) sai, đối với những cân bằng hóa học trong pha khí mà số mol khí ở vế trái bằng số mol khí ở vế phải sẽ không chịu ảnh hưởng của áp suất ⟹ Khi thay đổi áp suất của hệ thì cân bằng không bị chuyển dịch.
Vậy có 2 nhận định đúng là (1) và (4).
Đáp án cần chọn là: B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động được gọi là
Câu 2:
Xét các cân bằng hóa học sau:
\[I.F{e_3}{O_{4\left( r \right)}} + 4C{O_{\left( k \right)}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 3F{e_{\left( r \right)}} + 4C{O_{2\left( k \right)}}\]
\[II.Ba{O_{\left( r \right)}} + C{O_2}_{\left( k \right)} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} BaC{O_{3\left( r \right)}}\]
\[III.{H_{2\left( k \right)}} + B{r_2}_{\left( k \right)} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} 2HB{r_{\left( k \right)}}\]
\[IV.2NaHC{O_3}\left( r \right) \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} N{a_2}C{O_3}\left( r \right) + C{O_2}\left( k \right) + {H_2}O\left( k \right)\]
Khi tăng áp suất, các cân bằng hóa học không bị dịch chuyển là:
Câu 3:
Cho cân bằng hóa học: H2 (k) + I2 (k) ⇆ 2HI (k) (∆H >0)
Cân bằng không bị chuyển dịch khi:
Câu 4:
Cho phản ứng: N2(k) + 3H2(k) ⇆ 2NH3 (k); ∆H = –92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
Câu 5:
Dưới tác dụng của nhiệt, PCl5 bị phân tách thành PCl3 và Cl2 theo phản ứng cân bằng PCl5(k) ⇄ PCl3(k) + Cl2(k). Ở 2730C và dưới áp suất 1atm, hỗn hợp lúc cân bằng có khối lượng riêng là 2,48 gam/lít. Lúc cân bằng nồng độ mol của PCl5 có giá trị gần nhất với ?
Câu 6:
Cho cân bằng 2SO2 (k) + O2 (k) ↔ 2SO3(k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng là:
Câu 7:
Trong một bình kín dung tích V lít không đổi có chứa 1,3a mol O2 và 2,5a mol SO2 ở 100oC, 2 atm (có mặt xúc tác V2O5), nung nóng bình một thời gian sau đó làm nguội tới 100oC, áp suất trong bình lúc đó là p; hiệu suất phản ứng tương ứng là h. Mối liên hệ giữa p và h được biểu thị bằng biểu thức
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
Bộ 15 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG HCM có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 7)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Tổng hợp các đề đọc hiểu (P1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Tìm và phát hiện lỗi sai
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 2)
Đề luyện thi ngôn ngữ có đáp án (Đề 1)
về câu hỏi!