Câu hỏi:

05/05/2022 709

Hãy viết một đoạn văn ngắn đánh giá về công lao của Lý Công Uẩn đối với dân tộc.

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Lý Công Uẩn là người có công sáng lập ra nhà Lý.

- Năm 1010, Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành là Thăng Long, thể hiện tầm nhìn xa trông rộng và tạo đà cho sự phát triển của đất nước sau này.

- Ông là vị vua hiền từ lo cho dân cho nước, với nhiều chính sách sáng suốt trên các lĩnh vực về kinh tế, chính trị, văn hóa.

Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên chỉ mang tính tham khảo

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trình bày những nét chính về chính trị, kinh tế, giáo dục, văn hóa thời Lý.

Xem đáp án » 05/05/2022 1,379

Câu 2:

Đọc thông tin và quan sát các hình từ 14.5 đến 14.7 hãy nêu một số thành tựu văn hóa chủ yếu thời Lý.

Đọc thông tin và quan sát các hình từ 14.5 đến 14.7 hãy nêu một số thành tựu văn hóa chủ yếu thời Lý (ảnh 1)

Xem đáp án » 05/05/2022 582

Câu 3:

Đọc thông tin và quan sát hình 14.2 hãy mô tả về đời sống xã hội thời Lý.

Đọc thông tin và quan sát hình 14.2 hãy mô tả về đời sống xã hội thời Lý (ảnh 1)

Xem đáp án » 05/05/2022 483

Câu 4:

Đọc thông tin, tư liệu và quan sát hình 14.1, hãy trình bày sự thành lập nhà Lý và đánh giá sự kiện Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La.

Đọc thông tin, tư liệu và quan sát hình 14.1, hãy trình bày sự thành lập nhà Lý và đánh (ảnh 1)

Xem đáp án » 05/05/2022 408

Câu 5:

Đọc thông tin, tư liệu và quan sát các hình từ 14.2 đến 14.4 hãy cho biết: Những nét chính về thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Lý.

Đọc thông tin, tư liệu và quan sát các hình từ 14.2 đến 14.4 hãy cho biết: Những nét chính về (ảnh 1)

Xem đáp án » 05/05/2022 408

Câu 6:

Sưu tầm tư liệu về Văn Miếu – Quốc Tử Giám để giới thiệu với thầy cô và các bạn cùng lớp.

Xem đáp án » 05/05/2022 393

Bình luận


Bình luận
tailieugiaovien.com.vn
tuyen-dung-giao-vien-1900