Bài tập Công cuộc xây dựng đất nước thời Lý (1009 - 1225)

31 người thi tuần này 4.6 819 lượt thi 11 câu hỏi

🔥 Đề thi HOT:

1824 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 11 có đáp án

6.6 K lượt thi 15 câu hỏi
1077 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 13 có đáp án

4.9 K lượt thi 15 câu hỏi
1066 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 15 có đáp án

4.2 K lượt thi 15 câu hỏi
837 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 16 có đáp án

3.7 K lượt thi 15 câu hỏi
815 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 17 có đáp án

3.4 K lượt thi 15 câu hỏi
634 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 14 có đáp án

3.6 K lượt thi 15 câu hỏi
537 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Chân trời sáng tạo Bài 18 có đáp án

2.7 K lượt thi 15 câu hỏi
376 người thi tuần này

15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 18 có đáp án

2 K lượt thi 15 câu hỏi

Nội dung liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Lời giải

* Sự thành lập:

- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua, là một ông vua tàn bạo nên trong triều ai cũng căm phẫn.

- Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các tăng sư và đại thần đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi. Nhà Lý thành lập.

* Năm 1010, Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La (nay là Hà Nội), đổi tên thành là Thăng Long, thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của Lý Công Uẩn và tạo đà cho sự phát triển của đất nước sau này.

* Những nét chính về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục thời Lý

- Chính trị: được tổ chức hoàn chỉnh chặt chẽ từ Trung ương, xuống địa phương; ban hành bộ luật Hình thư; củng cố phát triển quân đội,…

- Kinh tế: nhà nước quan tâm chăm lo phát triển kinh tế.

- Xã hội: giai cấp thống trị và giai cấp bị trị.

- Văn hóa:

+ Giáo dục: quan tâm phát triển, mở nhiều cuộc thi chọn hiền tài.

+ Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.

+ Đạo Phật rất phát triển.

+ Loại hình nghệ thuật dân gian như: chèo, múa rối, đá cầu, đua vật,... phát triển

+ Kiến trúc, điêu khắc: đạt nhiều thành tựu, mang tính độc đáo.

Lời giải

* Sự thành lập:

- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua, là một ông vua tàn bạo nên trong triều ai cũng căm phẫn.

- Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các tăng sư và đại thần đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi. Nhà Lý thành lập.

* Đánh giá: Năm 1010, Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La (nay là Hà Nội), vì:

+ Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài.

+ Trong khi đó Hoa Lư (Ninh Bình) là vùng đất chật hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.

=> Như vậy, việc nhà Lý rời đô về Đại La đã thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của vua Lý Công Uẩn và tạo đà cho sự phát triển của đất nước sau này.

Lời giải

- Năm 1054, đổi tên nước thành Đại Việt.

- Tổ chức bô máy nhà nước: xây dựng hoàn thiện từ trung ương xuống địa phương.

+ Ở trung ương: Vua đứng đầu đất nước, nắm mọi quyền hành. Dưới vua là quan đại thần và bộ máy quan lại và các cơ quan điều hành, chuye.

+ Ở địa phương: cả nước chia thành các lộ/ phủ (ở đồng bằng), châu/ trại (ở miền núi); dưới lộ/ phủ/ châu/ trại là huyện/ hương, giáp/ thôn.

- Luật pháp: ban bộ luật Hình thư – đây là bộ luật thành văn đầu tiên của Việt Nam.

- Quân đội:

+ Phiên chế thành 2 bộ phận: cấm quân và quân địa phương.

+ Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”…

- Đối nội: thi hành chính sách đoàn kết dân tộc; gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng miền núi.

- Đối ngoại: giữ mối quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng.

Lời giải

- Những chính sách của nhà Lý để phát triển sản xuất nông nghiệp:

+ Chia ruộng đất cho nông dân và nông dân có nghĩa vụ nộp thuế cho nhà vua.

+ Tiến hành lễ cày “tịch điền”.

+ Khuyến khích việc khai khẩn đất hoang.

+ Tiến hành các công việc trị thủy như: đào kênh mương, đắp đê phòng lụt,...

+ Ban hành lệnh cấm giết hại trâu, bò để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.

Lời giải

- Thủ công nghiệp:

+ Các cơ sở thủ công nghiệp của nhà nước chuyên sản xuất đồ dùng cho vua, hoàng tộc và các quan lại trong triều đình.

+ Thủ công nghiệp dân gian tiếp tục phát triển, sản phẩm phong phú, tinh xảo.

- Thương nghiệp:

+ Việc buôn bán trong và ngoài nước được mở mang hơn trước.

+ Thăng Long trở thành trung tâm thủ công nghiệp và thương nghiệp của Đại Việt.

+ Thương cảng Vân Đồn được lập nên để trao đổi, buôn bán với nước ngoài.

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP

4.6

164 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%