Bài tập Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của nhà Trần (thế kỉ XIII) hay nhất có đáp án
74 người thi tuần này 4.6 1.1 K lượt thi 12 câu hỏi
🔥 Đề thi HOT:
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 11 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 13 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 15 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 16 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 17 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 14 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Chân trời sáng tạo Bài 18 có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Lịch sử 7 Kết nối tri thức Bài 18 có đáp án
Nội dung liên quan:
Danh sách câu hỏi:
Lời giải
- Cuộc kháng chiến chống Mông Cổ lần thứ nhất (1258)
+ Tháng 1/1258, ba vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, tiến vào xâm lược Đại Việt. Quân giặc tiến đến vùng Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) thì bị phòng tuyến của quân dân nhà Trần chặn lại
+ Để bảo toàn lực lượng, vua Trần Thái Tông ra kệnh cho quân sĩ tạm thời rút lui; đồng thời cho nhân dân thực hiện kế sách “thanh dã”.
+ Quân Mông Cổ tiến vào kinh thành Thăng Long, gặp cảnh vườn không nhà trống bị lâm vào tình cảnh không có lương thực và gặp nhiều khó khăn nên lực lượng hao mòn dần.
+ Ngày 29/1/1258, quân dân nhà Trần tổ chức phản công ở Đông Bộ Đầu. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
- Cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên lần thứ hai (1285)
+ Quân Nguyên ở phía Bắc trên đường tháo chạy đã biết thành tập kích tại sông Cầu, tại Vạn Kiếp, Vĩnh Bình.
+ Cánh quân rút về Đại Lý bị quân ta tập kích tại Phù Ninh. Cánh quân phía Nam ở Chiêm Thành lên bị tiêu diệt hoàn toàn tại Tây Kết. Quân ta giành thắng lợi hoàn toàn trong trận chiến này.
- Cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên lần thứ ba (1287- 1288)
+ Thủy quân của Nguyên đã biết thành tiêu diệt hoàn toàn tại sông Bạch Đằng. Quân bộ binh quân Nguyên đã biết thành quân Đại Việt phục kích, tấn công dữ dội.
+ Kết quả cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên lần 3 của quân dân Đại Việt kết thúc thắng lợi. Này cũng là kết quả chung của 3 cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên của nhân dân Đại Việt.
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến
- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.
- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
* Ý nghĩa lịch sử của ba lần chống quân xâm lược Mông - Nguyên
– Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông – Nguyên, bảo vệ được độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia dân tộc.
– Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược
– Góp phần xây dựng truyền thống của dân tộc, học thuyết quân sự và để lại nhiều bài học cho đời sau trong việc đấu tranh chống xâm lược.
Lời giải
Diễn biến chính của kháng chiến chống quân Mông Cổ:
- Tháng 1/1258, ba vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, tiến vào xâm lược Đại Việt. Quân giặc tiến đến vùng Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) thì bị phòng tuyến của quân dân nhà Trần chặn lại
- Để bảo toàn lực lượng, vua Trần Thái Tông ra kệnh cho quân sĩ tạm thời rút lui; đồng thời cho nhân dân thực hiện kế sách “thanh dã”.
- Quân Mông Cổ tiến vào kinh thành Thăng Long, gặp cảnh vườn không nhà trống bị lâm vào tình cảnh không có lương thực và gặp nhiều khó khăn nên lực lượng hao mòn dần.
- Ngày 29/1/1258, quân dân nhà Trần tổ chức phản công ở Đông Bộ Đầu. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
Lời giải
- Vua Trần Thái Tông và Thái sư Trần Thủ Độ giữ vai trò chỉ huy quân đội, lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mông Cổ của nhân dân Đại Việt.
- Vua và Thái sư đã đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, ví dụ như: chủ động rút lui khỏi kinh thành Thăng Long để bảo toàn lực lượng; tổng phản công khi quân Mông Cổ đang gặp khó khăn… kế sách đánh giặc đúng đắn đó chính là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.
- Trong thời gian đầu của cuộc kháng chiến, khi đối mặt với quân Mông Cổ hùng mạnh, Thái sư Trần Thủ Độ đã không hề nao núng mà khẳng khái tâu với vua Trần Thái Tông rằng: “đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” - câu nói trên đã thể hiện tinh thần đấu tranh quyết liệt, khí thế hiên ngang của Thái sư đồng thời cũng góp phần làm yên lòng quân sĩ và nhân dân.
Lời giải
Diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân Nguyên (1285)
- Cuối tháng 1/1285, quân Nguyên tràn vào xâm lược Đại Việt từ nhiều phía:
+ Thoát Hoan chỉ huy 50 vạn quân từ Trung Quốc tiến vào.
+ Toa Đô nhận lệnh dẫn 10 vạn quân từ Chăm-pa đánh phía Bắc.
- Tháng 2/1285, trước thế mạnh của giặc, quân dân nhà Trần rút về Vạn Kiếp (Chí Linh, Hải Dương), sau đó về Thăng Long, rồi lui về Thiên Trường (Nam Định) để bảo toàn lực lượng, chờ thời cơ phản công.
- Trong thời gian tháng 3 - 4/1285, nhân dân Đại Việt thực hiện kế sách thanh dã, phối hợp với quân triều đình chống giặc ở khắp nơi, khiến quân Nguyên lâm vào khó khăn.
- Lợi dụng thời cơ, quân Trần tổ chức phản công, đánh bại quân giặc ở nhiều nơi như Tây Kết, cửa Hàm Tử, bến Chương Dương rồi tiến vào giải phóng Thăng Long. Sau gần hai tháng phản công (tháng 5 và tháng 6), quân dân nhà Trần đã đánh bại quân Nguyên, đất nước sạch bóng quân thù.
=> Cuộc kháng chiến thắng lợi!
Lời giải
- Vua Trần Nhân Tông là người lãnh đạo tối cao còn Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn giữ vai trò là tổng chỉ huy của cuộc kháng chiến.
- Vua và Đại vương đã đề ra đường lối quân sự độc đáo, sáng tạo, giúp nhân dân Đại Việt chiến thắng kẻ thù xâm lược.
- Trong thời gian đầu của cuộc kháng chiến, khi đối mặt với quân Nguyên hùng mạnh, vua Trần Nhân Tông có lo lắng, hỏi ý kiến của Hưng Đạo Đại vương về chủ trương đánh giặc, Đại vương đã không hề nao núng mà khẳng khái tâu với vua rằng: “Nếu bệ hạ muốn hàng, xin hãy chém đầu thần trước đã” - câu nói trên đã thể hiện tinh thần đấu tranh quyết liệt, khí thế hiên ngang của Đại vương đồng thời cũng góp phần làm yên lòng quân sĩ và nhân dân.
- Mặt khác, trong quá trình diễn ra cuộc kháng chiến, Hưng Đạo Đại vương đã chủ động hòa giản, xóa bỏ mâu thuẫn trong nội bộ gia tộc để củng cố khối đoàn kết trong triều đình, nhân dân chung sức đồng lòng chiến đấu chống ngoại xâm.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
228 Đánh giá
50%
40%
0%
0%
0%