Câu hỏi:

06/05/2022 1,548

Hãy tìm hiểu và giới thiệu danh nhân tiêu biểu của thời Trần có công trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII).

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Gợi ý (giới thiệu Trần Nhân Tông)

- Trần Nhân Tông (1258 – 1308) tên thật là Trần khâm, là con trưởng của Trần Thánh Tông.

- Trần Nhân Tông là một ông vua yêu nước, anh hùng, nổi tiếng khoan hòa, nhân ái đã lãnh đạo hai cuộc kháng chiến chống giặc Mông - Nguyên Thắng lợi vẻ vang.

- Ông sùng mộ đạo Phật. Năm 1299, ông về tu ở chùa Yên Tử (thuộc tỉnh Quảng Ninh ngày nay) và trở thành vị tổ thứ nhất của dòng thiền trúc Lâm Yên Tử.

- Trần Nhân tông là còn còn là một nhà văn hóa một nhà thơ tiêu biểu của thời Trần.

Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên chỉ mang tính tham khảo

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trình bày khái quát diễn biến, kết quả, ý nghĩa của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của nhà Trần (Thế kỉ XIII)

Xem đáp án » 06/05/2022 6,684

Câu 2:

Nêu vai trò của vua Trần Nhân Tông và Trần Quốc Tuấn trong cuộc kháng chiến.

Xem đáp án » 06/05/2022 5,261

Câu 3:

Nêu vai trò của vua Trần Thái Tông và Thái sư Trần Thủ Độ trong cuộc kháng chiến.

Xem đáp án » 06/05/2022 4,929

Câu 4:

Tinh thần yêu nước, đoàn kết của quân dân Đại Việt thời Trần được phát huy như thế nào trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc hiện nay?

Xem đáp án » 06/05/2022 3,290

Câu 5:

Nêu vai trò của vua Trần Nhân Tông và Trần Quốc Tuấn trong cuộc kháng chiến.

Xem đáp án » 06/05/2022 1,030

Câu 6:

Đọc thông tin, tư liệu và quan sát lược đồ 17.1, sơ đồ 17, hãy: Tóm tắt diễn biến chính của cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ (1258).

Đọc thông tin, tư liệu và quan sát lược đồ 17.1, sơ đồ 17, hãy: Tóm tắt diễn biến chính của cuộc kháng (ảnh 1)

Xem đáp án » 06/05/2022 650

Bình luận


Bình luận
tailieugiaovien.com.vn
tuyen-dung-giao-vien-1900