Câu hỏi:
13/07/2024 2,756Xác định chất oxi hóa, chất khử, viết quá trình oxi hóa, quá trình khử trong các phản ứng sau:
a) Ag+ + Fe2+ → Ag + Fe3+
b) 3Hg2+ + 2Fe → 3Hg + 2Fe3+
c) 2As + 3Cl2 → 2AsCl3
d*) Al + 6H+ + 3NO3- → Al3+ + 3NO2 + 3H2O
Câu hỏi trong đề: Bài tập Phản ứng oxi hóa – khử có đáp án !!
Quảng cáo
Trả lời:
a) Ag+ + Fe2+ → Ag + Fe3+
Chất oxi hóa: Ag+
Chất khử: Fe2+
Quá trình khử:
Quá trình oxi hóa:
b) 3Hg2+ + 2Fe → 3Hg + 2Fe3+
Chất oxi hóa: Hg2+
Chất khử: Fe
Quá trình khử:
Quá trình oxi hóa:
c) 2As + 3Cl2 → 2AsCl3
Chất oxi hóa: Cl2
Chất khử: As
Quá trình khử:
Quá trình oxi hóa:
d*) Al + 6H+ + 3NO3- → Al3+ + 3NO2 + 3H2O
Chất khử: Al
Chất oxi hóa: NO3-
Quá trình khử:
Quá trình oxi hóa:
Hot: Đề thi cuối kì 2 Toán, Văn, Anh.... file word có đáp án chi tiết lớp 1-12 form 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
Đã bán 321
Đã bán 100
Đã bán 218
Đã bán 1k
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nước oxi già có tính oxi hóa mạnh, do khả năng oxi hóa của hydrogen peroxide (H2O2).
a) Từ công thức cấu tạo H – O – O – H, hãy xác định số oxi hóa của mỗi nguyên tử.
b) Nguyên tử nguyên tố nào gây nên tính oxi hóa của H2O2. Viết quá trình khử minh họa cho nguyên tử nguyên tố đó.
Câu 2:
Xăng E5 được tạo nên bởi sự pha trộn xăng A92 và ethanol (C2H5OH) theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 95 : 5, giúp thay thế một phần nhiên liệu hóa thạch, phù hợp với xu thế phát triển chung trên thế giới và góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
Viết phương trình của phản ứng hóa học đốt cháy ethanol thành CO2 và H2O. Phản ứng này có phải là phản ứng oxi hóa – khử hay không? Nó thuộc loại phản ứng cung cấp hay tích trữ năng lượng.
Câu 3:
Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau đây bằng phương pháp thăng bằng electron:
a) NaBr + Cl2 → NaCl + Br2
b) Fe2O3 + CO → Fe + CO2
c) CO + I2O5 → CO2 + I2
d) Cr(OH)3 + Br2 + OH- → CrO42- + Br- + H2O
e) H+ + MnO4- + HCOOH → Mn2+ + H2O + CO2
Câu 4:
Xác định số oxi hóa của mỗi nguyên tử trong phân tử và ion sau đây:
a) H2SO3
b) Al(OH)4-
c) NaAlH4
d) NO2-
Câu 5:
Sắt bị gỉ trong không khí ẩm. Đó có phải là phản ứng oxi hóa – khử không? Đề xuất một vài biện pháp hạn chế sự tạo gỉ kim loại nêu trên.
Câu 6:
Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau. Chỉ ra chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử.
a) Fe2O3 + CO → Fe + CO2
b) NH3 + O2 → NO + H2O
12 Bài tập về hệ số nhiệt độ van't hoff (có lời giải)
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Hóa học 10 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 1
Dạng 6:H2S,SO2 tác dụng với dung dịch bazo
25 Bài tập Phân biệt phản ứng toả nhiệt, phản ứng thu nhiệt (có lời giải)
15 câu trắc nghiệm Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học cực hay có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 10 Kết nối tri thức Bài 17: Biến thiên enthapy trong các phản ứng hóa học có đáp án
Đề kiểm tra cuối học kỳ 2 Hóa học 10 Kết nối tri thức có đáp án - Đề 2
100 câu trắc nghiệm nguyên tử cơ bản (P1)
Hãy Đăng nhập hoặc Tạo tài khoản để gửi bình luận