Câu hỏi:
12/07/2024 4,532Dựa vào năng lượng liên kết, tính ∆r các phản ứng sau:
a) Các phản ứng đốt cháy hoàn toàn 1 mol mỗi chất C2H4, C2H6, H2 ở thể khí.
b) F2(g) + H2O(g) → 2HF(g) + O2(g)
Dự đoán các phản ứng trên là thuận lợi hay không thuận lợi.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
a) C2H4(g) + 3O2(g) → 2CO2(g) + 2H2O(g)
∆r = 1 × Eb(C2H4) + 3 × Eb(O2) – 2 × Eb(CO2) – 2 × Eb(H2O)
∆r = 1 × (1EC=C + 4EC-H) + 3 × EO=O – 2 × 2EC=O – 2 × 2 × EO-H
∆r = 1 × (611 + 4 × 414) + 3 × 489 – 2 × 2× 736 – 2 × 2 × 464 = -1066 kJ < 0
⇒ Phản ứng này là thuận lợi
C2H6(g) + O2(g) → 2CO2(g) + 3H2O(g)
∆r = 1 × Eb(C2H6) + × Eb(O2) – 2 × Eb(CO2) – 3 × Eb(H2O)
∆r = 1 × (1EC-C + 6EC-H) + × Eb(O2) – 2 × 2EC=O – 3 × 2 × EO-H
∆r = 1 × (347 + 6 × 414) + × 498 – 2 × 2 × 736 – 3 × 2 × 464 = -1154 kJ < 0
⇒ Phản ứng này là thuận lợi
H2(g) + O2(g) → H2O(g)
∆r = 1 × Eb(H2) + × Eb(O2) – 1 × Eb(H2O)
∆r = 1 × EH-H + × Eb(O2) – 1 × 2 × EO-H
∆r = 1 × 436 + × 498 – 1 × 2 × 464 = -243 kJ < 0
⇒ Phản ứng này là thuận lợi
b) F2(g) + H2O(g) → 2HF(g) + O2(g)
∆r= 1 × E(F2) + 1 × E(H2O) - 2 × E(HF) - × E(O2)
∆r = 1 × EF-F + 1 × 2 × EO-H - 2 × EH-F - × E(O2)
∆r = 1 × 159 + 1 × 2 × 464 - 2 × 565 - × 498 = -292 kJ < 0
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phản ứng quang hợp là phản ứng thu năng lượng dưới dạng ánh sáng:
6nCO2(g) + 6nH2O(l) → (C6H12O6)n(s) + 6nO2(g)
Hãy tính xem cần phải cung cấp bao nhiêu năng lượng dưới dạng ánh sáng cho những phản ứng quang hợp để tạo thành 1 mol glucose C6H12O6(s), biết enthalpy tạo thành chuẩn của chất này là -1271,1 kJ mol-1. Biến thiên enthalpy tạo thành chuẩn của các chất khác tra ở phụ lục 3, trang 120.
Câu 2:
Cho phản ứng:
CH4(g) + H2O(l) → CO(g) + 3H2(g)
∆r = 249,9 kJ
Ở điều kiện chuẩn, để thu được 1 gam H2, phản ứng này cần hấp thu nhiệt lượng bằng bao nhiêu?
Câu 3:
Cho biết:
2NaHCO3(s) → Na2CO3(s) + CO2(g) + H2O(l) ∆r = 91,6 kJ
NaHCO3 có trong thành phần bột nở dùng để làm bánh. Vì sao khi bảo quản, cần tránh để bột nở ở nơi có nhiệt độ cao?
Câu 5:
Tính ∆r cho phản ứng sau dựa theo năng lượng liên kết.
CH4(g) + X2(g) → CH3X(g) + HX(g) Với X = F, Cl, Br, I.
Liên hệ giữa mức độ phản ứng (dựa theo ∆f) với tính phi kim (F > Cl > Br > I). Tra các giá trị năng lượng liên kết ở Phụ lục 2, trang 119.
Câu 6:
Cho hai phản ứng đốt cháy:
(1) C(s) + O2(g) → CO2(g) ∆r = -393,5 kJ
(2) 2Al(s) + O2(g) → Al2O3(s) ∆ r = -1675,7 kJ
Với cùng một khối lượng C và Al, chất nào khi đốt cháy tỏa ra nhiều nhiệt hơn?
về câu hỏi!