Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
1400 lượt thi 17 câu hỏi
1011 lượt thi
Thi ngay
Câu 1:
Cho hai phản ứng đốt cháy:
(1) C(s) + O2(g) → CO2(g) ∆rH298o = -393,5 kJ
(2) 2Al(s) + 32O2(g) → Al2O3(s) ∆ rH298o = -1675,7 kJ
Với cùng một khối lượng C và Al, chất nào khi đốt cháy tỏa ra nhiều nhiệt hơn?
Xác định dấu của ∆rH298o trong các phản ứng được thể hiện trong hai hình dưới đây:
Câu 2:
Cho phản ứng:
CH4(g) + H2O(l) → CO(g) + 3H2(g)
∆rH298o = 249,9 kJ
Ở điều kiện chuẩn, để thu được 1 gam H2, phản ứng này cần hấp thu nhiệt lượng bằng bao nhiêu?
Câu 3:
Giải thích vì sao để giữ ấm cơ thể, trước khi lặn, người ta thường uống nước mắm cốt (là loại nước mắm chứa nhiều chất đạm).
Câu 4:
Khi đốt cháy tờ giấy hay đốt lò than, ta cần thực hiện giai đoạn khơi mào như thế nào?
Câu 5:
Vì sao khi nung vôi người ta phải xếp đá vôi lẫn với than trong lò?
Câu 6:
Phản ứng đốt cháy cồn hay phản ứng nung vôi dễ thực hiện hơn?
Câu 7:
CaSO4 là thành phần chính của thạch cao. Biết rằng:
2CaSO4(s) → 2CaO(s) + 2SO2(g) + O2(g) có ∆rH298o = 1000,6 kJ.
a) Phản ứng này diễn ra thuận lợi hay không thuận lợi?
b) Giải thích vì sao trong xây dựng, người ta sử dụng thạch cao để chế tạo các tấm vật liệu chịu nhiệt, chống cháy.
Câu 8:
Cho biết:
2NaHCO3(s) → Na2CO3(s) + CO2(g) + H2O(l) ∆rH298o = 91,6 kJ
NaHCO3 có trong thành phần bột nở dùng để làm bánh. Vì sao khi bảo quản, cần tránh để bột nở ở nơi có nhiệt độ cao?
Câu 9:
Câu 10:
Cho phản ứng sau ở điều kiện chuẩn:
H-H(g) + F-F(g) → 2H-F(g)
Tính năng lượng cần để phá vỡ các liên kết trong H2, F2 và năng lượng tỏa ra (theo kJ) khi hình thành liên kết trong HF cho phản ứng trên.
Câu 11:
Xác định số lượng mỗi loại liên kết trong các phân tử trước và sau phản ứng của CH4 và Cl2
Câu 12:
Dựa vào năng lượng liên kết, tính ∆rH298o các phản ứng sau:
a) Các phản ứng đốt cháy hoàn toàn 1 mol mỗi chất C2H4, C2H6, H2 ở thể khí.
b) F2(g) + H2O(g) → 2HF(g) + 12O2(g)
Dự đoán các phản ứng trên là thuận lợi hay không thuận lợi.
Câu 13:
Phản ứng quang hợp là phản ứng thu năng lượng dưới dạng ánh sáng:
6nCO2(g) + 6nH2O(l) → (C6H12O6)n(s) + 6nO2(g)
Hãy tính xem cần phải cung cấp bao nhiêu năng lượng dưới dạng ánh sáng cho những phản ứng quang hợp để tạo thành 1 mol glucose C6H12O6(s), biết enthalpy tạo thành chuẩn của chất này là -1271,1 kJ mol-1. Biến thiên enthalpy tạo thành chuẩn của các chất khác tra ở phụ lục 3, trang 120.
Câu 14:
Joseph Priestly (Dô-sép Prits-li) đã điều chế oxygen vào năm 1774 bằng cách nung nóng HgO(s) thành Hg(l) và O2(g). Tính lượng nhiệt cần thiết (kJ, ở điều kiện chuẩn) để điều chế được 1 mol O2 theo phương pháp này.
Biết ∆fH298o (HgO(s)) = -90,5 kJ mol-1
Câu 15:
Tính ∆rH298o cho phản ứng sau dựa theo năng lượng liên kết.
CH4(g) + X2(g) → CH3X(g) + HX(g) Với X = F, Cl, Br, I.
Liên hệ giữa mức độ phản ứng (dựa theo ∆fH298o) với tính phi kim (F > Cl > Br > I). Tra các giá trị năng lượng liên kết ở Phụ lục 2, trang 119.
Câu 16:
280 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com