Câu hỏi:
12/07/2024 895Giải thích vì sao để giữ ấm cơ thể, trước khi lặn, người ta thường uống nước mắm cốt (là loại nước mắm chứa nhiều chất đạm).
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Nước mắm là hỗn hợp của muối với các axit amin được chuyển biến từ protein trong thịt cá qua một quá trình thủy phân với tác nhân là các hệ enzim có sẵn trong ruột cá cùng với một loại vi khuẩn kị khí chịu mặn, nhờ các men chất đạm từ cá được cắt nhỏ thành các axit amin giúp cơ thể hấp thu trực tiếp và dễ dàng. Trong nước mắm cốt có chứa rất nhiều đạm giúp cung cấp năng lượng, giữ ấm cơ thể.
Thực tế chứng minh trước khi lặn xuống nước uống nước mắm cốt giúp cơ thể người lặn nóng lên, xuống nước không còn thấy giá rét, tránh được nguy cơ cảm lạnh. Nước mắm cốt giúp tăng sức, giữ ấm cơ thể khi lặn xuống mực nước sâu.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phản ứng quang hợp là phản ứng thu năng lượng dưới dạng ánh sáng:
6nCO2(g) + 6nH2O(l) → (C6H12O6)n(s) + 6nO2(g)
Hãy tính xem cần phải cung cấp bao nhiêu năng lượng dưới dạng ánh sáng cho những phản ứng quang hợp để tạo thành 1 mol glucose C6H12O6(s), biết enthalpy tạo thành chuẩn của chất này là -1271,1 kJ mol-1. Biến thiên enthalpy tạo thành chuẩn của các chất khác tra ở phụ lục 3, trang 120.
Câu 2:
Cho phản ứng:
CH4(g) + H2O(l) → CO(g) + 3H2(g)
∆r = 249,9 kJ
Ở điều kiện chuẩn, để thu được 1 gam H2, phản ứng này cần hấp thu nhiệt lượng bằng bao nhiêu?
Câu 3:
Cho biết:
2NaHCO3(s) → Na2CO3(s) + CO2(g) + H2O(l) ∆r = 91,6 kJ
NaHCO3 có trong thành phần bột nở dùng để làm bánh. Vì sao khi bảo quản, cần tránh để bột nở ở nơi có nhiệt độ cao?
Câu 4:
Dựa vào năng lượng liên kết, tính ∆r các phản ứng sau:
a) Các phản ứng đốt cháy hoàn toàn 1 mol mỗi chất C2H4, C2H6, H2 ở thể khí.
b) F2(g) + H2O(g) → 2HF(g) + O2(g)
Dự đoán các phản ứng trên là thuận lợi hay không thuận lợi.
Câu 6:
Tính ∆r cho phản ứng sau dựa theo năng lượng liên kết.
CH4(g) + X2(g) → CH3X(g) + HX(g) Với X = F, Cl, Br, I.
Liên hệ giữa mức độ phản ứng (dựa theo ∆f) với tính phi kim (F > Cl > Br > I). Tra các giá trị năng lượng liên kết ở Phụ lục 2, trang 119.
Câu 7:
Cho hai phản ứng đốt cháy:
(1) C(s) + O2(g) → CO2(g) ∆r = -393,5 kJ
(2) 2Al(s) + O2(g) → Al2O3(s) ∆ r = -1675,7 kJ
Với cùng một khối lượng C và Al, chất nào khi đốt cháy tỏa ra nhiều nhiệt hơn?
35 Bài tập Cấu tạo nguyên tử nâng cao cực hay có lời giải (P2)
100 câu trắc nghiệm Nhóm Halogen cơ bản (P1)
Bài tập về Đồng vị nâng cao siêu hay có lời giải (P1)
20 bài tập Bảng tuần hoàn nâng cao cực hay có lời giải chi tiết
42 câu Trắc nghiệm Hóa 10 Dạng 1. Câu hỏi lí thuyết Liên kết hóa học có đáp án
100 câu trắc nghiệm nguyên tử cơ bản (P1)
15 câu Trắc nghiệm Hóa 10 Kết nối tri thức Thành phần của nguyên tử có đáp án
50 Bài tập Cấu tạo nguyên tử cơ bản cực hay có lời giải (P2)
về câu hỏi!