Câu hỏi:
11/05/2022 374Cho hai tập hợp:
A = { | n là bội chung của 2 và 3}, B = { | n là bội của 6}.
Các mệnh đề sau có đúng không?
a) A ⊂ B;
b) B ⊂ A.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Để xét xem các mệnh đề a, b có đúng không, ta cần xem xét các phần tử của hai tập hợp A và B.
Để tìm bội chung của 2 và 3 ta tìm BCNN của 2 và 3. Bội chung của 2 và 3 chính là bội của bội chung nhỏ nhất của 2 và 3.
Ta có: BCNN(2, 3) = 6
Khi đó: BC(2, 3) = B(6)
Do đó, số tự nhiên n là bội cung của 2 và 3 thì n là bội của 6, hay nếu n là bội của 6 thì n là bội chung của 2 và 3.
Điều này có nghĩa là mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B và mọi phần tử của tập hợp B đều thuộc tập hợp A.
Vậy A ⊂ B và B ⊂ A là các mệnh đề đúng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số:
a) [– 3; 7] ∩ (2; 5);
b) (– ∞; 0] ∪ (– 1; 2);
c) \ (– ∞; 3);
d) (– 3; 2) \ [1; 3)
Câu 2:
Lớp 10B có 28 học sinh tham gia câu lạc bộ thể thao và 19 học sinh tham gia câu lạc bộ âm nhạc. Biết rằng có 10 học sinh tham gia cả hai câu lạc bộ trên.
a) Có bao nhiêu học sinh ở lớp 10B tham gia câu lạc bộ thể thao và không tham gia câu lạc bộ âm nhạc?
b) Có bao nhiêu học sinh ở lớp 10B tham gia ít nhất một trong hai câu lạc bộ trên?
c) Biết lớp 10B có 40 học sinh. Có bao nhiêu học sinh không tham giac câu lạc bộ thể thao? Có bao nhiêu học sinh không tham gia cả hai câu lạc bộ?
Câu 3:
Gọi A là tập nghiệm của đa thức P(x). Viết tập hợp các số thực x sao cho biểu thức xác định.
Câu 4:
Một nhóm có 12 học sinh chuẩn bị cho hội diễn văn nghệ. Trong danh sách đăng kí tham gia tiết mục múa và tiết mục hát của nhóm đó, có 5 học sinh tham gia tiết mục múa, 3 học sinh tham gia cả hai tiết mục. Hỏi có bao nhiêu học sinh trong nhóm tham gia tiết mục hát? Biết 4 học sinh của nhóm không tham gia tiết mục nào?
Câu 5:
Cho tập hợp X = {a; b; c}. Viết tất cả các tập con của tập hợp X.
Câu 6:
Tìm D = E ∩ G biết E và G lần lượt là tập nghiệm của hai bất phương trình trong mỗi trường hợp sau:
a) 2x + 3 ≥ 0 và – x + 5 ≥ 0;
b) x + 2 > 0 và 2x – 9 < 0.
Câu 7:
Sắp xếp các tập hợp sau theo quan hệ “⊂”: [2; 5], (2; 5), [2; 5), (1; 5].
về câu hỏi!