Câu hỏi:
02/01/2020 467Hòa tan hết 10,24 gam Cu bằng 200 ml dung dịch HNO3 3M được dung dịch X. Thêm 400 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được 26,44 gam chất rắn. Số mol HNO3 đã phản ứng với Cu là
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Giả sử toàn bộ Na → NaNO3 ⇒ nhiệt phân tạo thành NaNO2
⇒ mNaNO2 = 0,4 × 69 = 27,6 > 26,44 ⇒ Có NaOH dư.
+ Đặt nNaNO2 = a và nNaOHdư = b
⇒ Ta có hệ:
+ Nhận thấy nHNO3 = 0,6 mol nhưng nNO3– = 0,36 mol
⇒ nN bay ra theo khí = 0,6 – 0,36 = 0,24 mol.
+ Ta có nHNO3 pứ = nN/Cu(NO3)2 + nN bay ra theo khí = 2nCu + 0,24 = 0,56 mol
Đáp án A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hòa tan hết 24,16 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl loãng dư thấy còn lại 6,4 gam Cu không tan. Mặt khác hòa tan hết 24,16 gam hỗn hợp trên trong 240 gam dung dịch HNO3 31,5% (dùng dư) thu được dung dịch Y. Cho 600 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch nước lọc, sau đó nung tới khối lượng không đôi thu được 78,16 gam rắn khan. Nồng độ C% của Cu(NO3)2 trong dung dịch Y có giá trị gần nhất với
Câu 5:
Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,06 mol AgNO3 và 0,15 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 11,664 gam chất rắn và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 5,04 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được 5,616 gam chất rắn. Giá trị của m là:
Câu 6:
Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư) , kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Fe trong 2m gam X là
Câu 7:
Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là:
về câu hỏi!