Câu hỏi:

24/05/2022 303

Nguyên nhân nào khiến thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm mở đầu trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam vào giữa thế kỉ XIX?

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

- Đà Nẵng là cảng nước sâu, kín gió, tàu chiến lớn của Pháp có thể ra vào dễ dàng.

- Đà Nẵng gần kinh đô Huế, thuận lợi cho Pháp thực hiện kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”. Phía dưới Đà Nẵng là vùng đồng bằng Quảng Nam - Quảng Ngãi là vựa lúa của miền Trung.

- Do Pháp khó giành thắng lợi nếu đánh thẳng vào Huế:

+ Là kinh đô, quân số đông, nhiều công trình phòng thủ kiên cố.

+ Triều Nguyễn sẽ tử thủ chiến đấu.

+ Cửa biển Thuận An không thuận lợi cho tàu chiến lớn của Pháp.

- Tại Đà Nẵng, Pháp đã xây dựng được cơ sở giáo dân mạnh, Pháp hi vọng, khi tấn công Đà Nẵng sẽ nhận được sự ủng hộ của lực lượng giáo dân.

Quảng cáo

book vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nội dung nào không phải là đặc điểm cuộc chiến đấu của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược vào giữa thế kỉ XIX

Xem đáp án » 24/05/2022 1,574

Câu 2:

Địa điểm đầu tiên thực dân Pháp lựa chọn để tấn công xâm lược Việt Nam vào giữa thế kỉ XIX là

Xem đáp án » 24/05/2022 1,244

Câu 3:

Sự kiện nào đánh dấu Việt Nam chính thức trở thành thuộc địa của thực dân Pháp?

Xem đáp án » 24/05/2022 1,103

Câu 4:

Ba tỉnh miền Tây Nam Kì vào giữa thế kỉ XIX ở Việt Nam bao gồm các tỉnh

Xem đáp án » 24/05/2022 1,003

Câu 5:

Người chỉ huy quân dân mặt trận Đà Nẵng - Quảng Nam đánh Pháp trong những năm 1858 - 1859 là ai?  

Xem đáp án » 24/05/2022 878

Câu 6:

Sau khi chiếm được sáu tỉnh Nam Kì (1867), thực dân Pháp đã

Xem đáp án » 24/05/2022 780

Câu 7:

Xây dựng căn cứ địa kiên cố, dựa vào điều kiện tự nhiên để xây dựng làng chiến đấu là đặc điểm của cuộc khởi nghĩa nào trong phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam ?

Xem đáp án » 24/05/2022 625

Bình luận


Bình luận
tailieugiaovien.com.vn

ĐỀ THI LIÊN QUAN

Xem thêm »
tuyen-dung-giao-vien-1900