Câu hỏi:

04/06/2022 2,430 Lưu

Ở người, bệnh điếc bẩm sinh do gen lặn nằm trên NST thường quy định, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X. Cho sơ đồ phả hệ sau:

Ở người, bệnh điếc bẩm sinh (ảnh 1)

Xác suất để đứa con trai đầu lòng (?) không bị đồng thời cả hai bệnh nói trên là:

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Chọn đáp án B

A- không bị điếc bẩm sinh, a- bị điếc bẩm sinh

B- không bị mù màu, bộ bị mù màu

Người II.3 có thể có kiểu gen (1AA:IAa)XBY

Xét bên người II.4 có:

I

(3)AaXBY

(4)AaXBXb

II

(4): (1AA:2Aa)

(XBXB-XBXb)

(5)aaXBY

(6) A-XbXb

Cặp vợ chồng II.3×II.4: (1AA:1Aa)XBY ×(1AA:2Aa)(XPXB:XBXb)

Xét bệnh điếc bẩm sinh ↔ (3A:la)(2A:la) → 11A-laa

Xét bệnh mù màu XBY ×(XPXB:XBXb) → Con trai: Y = (3XB:Xb) = 3/4 XBY: 1/4XbY

→ Vậy xác suất người con trai đầu lòng không bị đồng thời 2 bệnh là: 1111×14=4344

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1

Lời giải

Chọn đáp án C

Hình ảnh mô tả cơ chế phát sinh dạng đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể.

Câu 2

Lời giải

Chọn đáp án C

Cơ chế hoạt động của operon Lac ở E. coli khi không có chất cảm ứng lactôzơ là chất ức chế bám vào vùng vận hành đình chỉ phiên mã, operon không hoạt động.

Ghi chú

Lactôzơ là nhân tố làm thay đổi trạng thái của Opêron, cụ thể:

+ Khi môi trường có lactôzơ → Opêron Lac ở trạng thái mở.

+ Khi môi trường không có lactôzơ → Opêron Lac ở trạng thái ức chế.

+ Các gen ở trong nhân/ vùng nhân của một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau.

+ Số lần phiên mã tùy thuộc vào chức năng của gen hay nhu cầu sản phẩm về gen của tế bào hoặc cơ thể. Các gen trong một opêron có số lần phiên mã bằng nhau (chúng phiên mã đồng thời). Các gen thuộc opêron khác nhau có số lần phiên mã khác nhau.

Câu 5

Lời giải

Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.

Nâng cấp VIP