Câu hỏi:

31/05/2022 789 Lưu

Thanh AB không đồng chất dài AB = L, trọng lượng P, có trọng tâm G cách đầu A là 0,6L. Đầu A của thanh tựa vào bức tường thẳng đứng, còn trung điểm M của thanh được buộc bằng sợi dây MC cột vào tường (Hình 1). Khi thanh cân bằng hợp với tường góc 60o và CA = L.

1. Hãy phân tích và biểu diễn các lực tác dụng vào thanh AB.

2. Tính độ lớn các lực tác dụng lên thanh AB theo P.

3. Xác định hệ số ma sát k giữa thanh và tường để thanh cân bằng.

Biết lực ma sát giữ thanh đứng yên được tính theo công thức Fms  k.N trong đó N là áp lực.

Thanh AB không đồng chất dài AB = L, trọng lượng  (ảnh 1)

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Các lực tác dụng vào thanh AB được phân

tích như hình vẽ.

+ Trọng lực:  P 

+ Lực căng: T 

+ Phản lực: N 

+ Lực ma sát: Fms 

(Hình vẽ đúng: 0,5 điểm; kể tên các lực đúng: 0,5 điểm)
Media VietJack

Vì AB = AC = L vàBAC^=60o nên DACB đều. Do đó CM AB 

Từ điều kiện cân bằng của thanh AB đối với trục quay A, ta có:

 MP=MT=> P.AG.cos30o = T.AM =>   P.3L532= T.L2 T = 335P   (1)

- Điều kiện cân bằng lực, ta có:

P+T+N+Fms=0 (2)

+ Chiếu (2) lên Ox: T.cos60o – N = 0  =>N=T2=3310P 

+ Chiếu (2) lên Oy: -P + T.sin60o + Fms = 0 =>Fms=PT32=P10 

Theo đầu bài: Fms  kN  =>P10k.3310P

Vậy: k 1330,19.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Lời giải

a) K mở [(R1 nt R2)//Đ] nt Rx

Đèn sáng bình thường Uđ = U12 = 12V, Iđ = 1A,

Suy ra I12 = 1A

Ix = Iđ  + I12 = 2A

Ux = U - Uđ = 6V suy ra Rx = 3

b) K đóng [(Đ nt (R2 // Rx)] // R1,

- Vì đèn sáng bình thường: Uđ = U12 = 12V, Iđ = 1A

Ux = U2 = U - Uđ = 6V, I2 = 2/3A,

Ix = Iđ - I2 = 1/3A, suy ra Rx = 18 suy ra I1 = 6A

- Số chỉ ampe kế IA = I1 + I2 = 20/3A

- K đóng Ux = U - UР= IÐ.R2RxR2+ Rx = 2027UÐ2.R2RxR2+ Rx

- Phương trình 5UÐ2 + 3UР- 54 = 0; có nghiệm UĐ = 3V; UĐ = -3,6 (loại)

Lời giải

Ta có: d = 2,5f ; d' = f + 403 (cm)

d'=dfdf=2,5f21,5f = 5f3=>5f3 = f + 403 

Vậy: f = 20 cm, d = 50 cm.
Điểm sáng S nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu  (ảnh 1)

Nguồn sáng S đi qua trục chính tại điểm nằm ngoài tiêu cự cho ta ảnh thật .

Ký hiệu OS = d; OS'=d'

Từ hình vẽ ta có: OI=d tanαd'd = tanαtanβ     

d'=dfdf thay vào ta có:

fd - f = tanαtanβd = f1 + tanβtanα
 
   
Thay các giá trị đã cho ta được d=803   cm.
Media VietJack

Do 2 điểm A, B nằm 2 bên thấu kính và ảnh của A, B trùng nhau nên tính chất ảnh của chúng khác nhau.

Giả sử A cho ảnh thật A’ và B cho ảnh ảo B’

Gọi dA';dB' lần lượt là các giá trị ứng với vị trí của ảnh A',B'.

Tacó: dA'=20dAdA20;  dB'=20dB20dB         (1)                                                       

với dB = 72 – dA (cm)                              (2)                                                   

+ Để A' trùng với B'thì dA'=dB'            (3)             

Từ (1), (2) & (3) =>  dA = 60 cm, dB  = 12 cm, dA'=30  cm;  dB'=30    cm (thỏa mãn giả thiết )                                         

+ A',B' chuyển động ngược chiều nhau, với tốc độ của A', B' đối với A lần lượt là

vA' = v + dA'dAv = 4 + 30604 = 6  cm/s

vB' = dB'dBv - v = 30124 - 4 = 6  cm/s
Tốc độ tương đối của A' so B'  vAB' = vA' + vB' = 12  cm/s