Câu hỏi:
02/06/2022 398Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Sách đề toán-lý-hóa Sách văn-sử-địa Tiếng anh & các môn khác
Quảng cáo
Trả lời:
Phương pháp giải:
Đọc kĩ đoạn tư liệu số 1, chú ý từ khóa ‘‘không phải“ của câu hỏi
Giải chi tiết:
Theo bài đọc, nguyên nhân gây nên các vấn đề về ô nhiễm môi trường ở nước ta là do mặt trái của quá trình đô thị hóa, tăng trưởng kinh tế và gia tăng dân số.
Ví dụ:
- Đô thị hóa kéo theo sự tập trung dân cư đông đúc, tự phát => gia tăng lượng rác thải, khói bụi, tiếng ồn.
- Kinh tế phát triển sẽ hình thành nhiều khu công nghiệp, nếu không có biện pháp môi trường hợp lí sẽ thải ra rất nhiều chất thải công nghiệp độc hại.
- Gia tăng dân số quá nhanh cũng gây nên những áp lực về rác thải và tài nguyên.
=> Như vậy loại bỏ được đáp án A, C, D
- Đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ chỉ quy định 1 số đặc điểm nổi bật của thiên nhiên nước ta, đây không phải là nguyên nhân gây nên các vấn đề ô nhiễm môi trường.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Khói thải từ một số nhà máy, xí nghiệp có thể chứa nhiều hạt bụi gây ô nhiễm môi trường. Một biện pháp có thể giữ lại phần lớn các hạt bụi này là dùng máy lọc bụi tĩnh điện. Bài toán sau mô tả nguyên tắc cơ bản của máy lọc này.
Hai bản kim loại tích điện trái dấu được đặt thẳng đứng, khoảng cách giữa 2 bản là \[d = 25{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} cm\], chiều cao của mỗi bản tụ là l. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là \[U = {5.10^4}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} V\].
Không khí chứa bụi được thổi đi lên theo phương thẳng đứng qua khoảng giữa hai bản tụ. Cho rằng mỗi hạt bụi đều có khối lượng \[m = {10^{ - 9}}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} kg\], điện tích là \[{4.10^{ - 14}}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} C\]. Khi bắt đầu đi vào khoảng giữa hai bản tụ, hạt bụi có vận tốc \[{v_0} = 18{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} m/s\] theo phương thẳng đứng hướng lên. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Tìm ll để mọi hạt bụi để dính hút vào bản kim loại
Câu 4:
(1) Glucozơ và fructozơ đều là chất rắn, không màu, tan nhiều trong nước và có vị ngọt.
(2) Glucozơ có vị ngọt hơn fructozơ.
(3) Glucozơ và fructozơ có trong hoa quả tạo nên vị ngọt của hoa quả.
(4) Nếu nồng độ glucozơ trong máu của người vượt quá 0,1% thì có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.
(5) Có thể truyền dung dịch fructozơ trực tiếp qua đường máu để tăng lực cho bệnh nhân.
(6) Để tráng ruột phích người ta dùng phản ứng của glucozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(7) Hàm lượng fructozơ trong mật ong cao (khoảng 40%) nên mật ong có vị ngọt đậm.
(8) Glucozơ và fructozơ là đồng đẳng của nhau.
Số phát biểu đúng là
Câu 5:
Câu 6:
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 1)
ĐGNL ĐHQG TP.HCM - Sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt - Chính tả
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 5)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 7)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 2)
Bộ 15 đề thi Đánh giá năng lực trường ĐHQG HCM có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 4)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 6)
về câu hỏi!