Câu hỏi:
12/07/2024 31,180Phân tích cơ sở khoa học của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Bảo tồn, phát huy giá trị di sản cần dựa trên nhiều cơ sở khoa học.
- Xác định được giá trị của di sản:
+ Giá trị lịch sử, văn hoá;
+ Giá trị khoa học;
+ Giá trị giáo dục;
+ Giá trị kinh tế;...
- Dựa trên các quan niệm, nhận thức, tiêu chí chuẩn mực về bảo tồn:
+ Những văn bản pháp quy của Nhà nước: Luật Di sản văn hoá Việt Nam (sửa đổi năm 2013); các nghị định của Chính phủ có liên quan đến công tác bảo tồn và phát duy giá trị của di sản…
+ Các công ước quốc tế liên quan;
+ Hệ thống lí thuyết chuyên ngành;...
- Căn cứ vào kết quả nghiên cứu, khảo sát đặc điểm, hiện trạng của di sản:
+ Tình trạng thực tế của di sản;
+ Các điều kiện tự nhiên, xã hội đang tác động tới di sản;
+ Các biện pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản đang áp dụng;…
- Phân tích tổng hoà lợi ích của các bên liên quan, như: Nhà nước; Doanh nghiệp; Cộng đồng; Cá nhân;...
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nêu một số giải pháp để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá.
Câu 2:
Hãy phân tích mối quan hệ giữa bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá. Lấy ví dụ minh hoạ.
Câu 3:
Theo em, những di sản của Việt Nam có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của đất nước và cộng đồng sinh sống ở vùng di sản? Em cần làm gì để góp phần giữ gìn và phát huy giá trị của các di sản?
Câu 4:
Câu 5:
Nếu là đại diện cho học sinh Việt Nam giới thiệu về một di sản nổi tiếng của đất nước với bạn bè quốc tế, em sẽ chọn di sản nào? Vì sao? Tìm hiểu thông tin và giới thiệu về di sản đó theo cách của em (làm bài thuyết trình, xây dựng đoạn phim ngắn, thiết kế đồ hoạ,...).
Câu 6:
Có quan điểm cho rằng: di sản văn hoá vật thể là các công trình, di tích nên chỉ có giá trị về kiến trúc. Em có đồng ý với quan điểm này không? Thông qua một ví dụ cụ thể, hãy giải thích vì sao em đồng ý hoặc không đồng ý.
về câu hỏi!