Câu hỏi:
12/07/2024 2,329Lập bảng so sánh bối cảnh ra đời, nội dung cơ bản và ý nghĩa của các bản Hiến pháp năm 1946, năm 1992 và năm 2013.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
(*) Bảng so sánh
|
Hiến pháp năm 1946 |
Hiến pháp năm 1992 |
Hiến pháp năm 2013 |
Bối cảnh ra đời |
- Ra đời sau thành công của Cách mạng tháng Tám (năm 1945) và sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. |
- Ra đời khi công cuộc đổi mới đất nước của Việt Nam đang được đẩy mạnh, tiến hành một cách toàn diện. |
- Ra đời khi Việt Nam có nhiều biến đổi về kinh tế, xã hội; một số nội dung của Hiến pháp năm 1992 không còn phù hợp. |
Nội dung cơ bản |
- Ghi nhận thành quả vĩ đại của Cách mạng tháng Tám. - Quy định chính thể là Dân chủ Cộng hòa - Quy định quyền và nghĩa vụ của công dân. - Quy định về tổ chức bộ máy nhà nước. |
- Quy định cụ thể về chế độ chính trị; cơ cấu, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước… - Thể chế hoá mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lí, nhân dân làm chủ,... |
- Thể hiện sâu sắc, toàn diện sự đổi mới đồng bộ về kinh tế - chính trị; - Có nhiều điểm mới, tiến bộ về tổ chức nhà nước, về tư tưởng dân chủ và kĩ thuật lập pháp. |
Ý nghĩa |
- Là bản hiến pháp đầu tiên trong lịch sử Việt Nam - Là sự khẳng định chủ quyền pháp lí, độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam. - Đặt nền tảng cho tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước. |
- Là cơ sở chính trị -pháp lí quan trọng để thực hiện công cuộc đổi mới.
|
- Là cơ sở chính trị - pháp lí quan trọng để tiếp tục thực hiện công cuộc đổi mới đất nước. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hãy so sánh những điểm giống và khác nhau về cơ cấu bộ máy nhà nước thời Lê sơ và thời Nguyễn.
Câu 2:
So sánh và chỉ ra những điểm tiến bộ trong hai bộ luật Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ.
Câu 3:
So sánh những điểm giống và khác nhau trong cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước các triều đại Lý - Trần, Lê sơ và Nguyễn.
Câu 4:
Từ nội dung cơ bản của Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ, hãy nêu tính chất của hai bộ luật này. Pháp luật Việt Nam hiện nay có thể kế thừa những giá trị gì từ hai bộ luật trên?
Câu 5:
Em hãy tìm hiểu vai trò của uỷ ban nhân dân các cấp ở địa phương em. Nêu một vài ví dụ để chứng minh.
Câu 6:
Theo em, vì sao lại khẳng định bộ máy nhà nước thời Lý - Trần mang tính chất quân chủ quý tộc?
về câu hỏi!