Câu hỏi:
13/07/2024 18,215Dựa vào số liệu về năng lượng liên kết ở Bảng 14.1, hãy tính biến thiên enthalpy của 2 phản ứng sau:
2H2(g) + O2(g) 2H2O(g) (1)
C7H16(g) + 11O2(g) 7CO2(g) + 8H2O(g) (2)
So sánh kết quả thu được, từ đó cho biết H2 hay C7H16 là nhiên liệu hiệu quả hơn cho tên lửa (biết trong C7H16 có 6 liên kết C-C và 16 liên kết C-H)
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
2H2(g) + O2(g) 2H2O(g) (1)
∆ r(1) = 2.Eb(H2) + Eb(O2) – 2.Eb(H2O)
∆ r(1) = 2.Eb(H-H) + Eb(O=O) – 2.2.Eb(O-H)
∆ r(1) = 2.432 + 498 – 2.2.467 = -506 kJ
C7H16(g) + 11O2(g) 7CO2(g) + 8H2O(g) (2)
∆ r(2) = Eb(C7H16) + 11.Eb(O2) – 7.Eb(CO2) – 8.Eb(H2O)
∆ r(2) = 6.Eb(C-C) + 16Eb(C-H) + 11.Eb(O=O) – 7.2.Eb(C=O) – 8.2.Eb(O-H)
∆ r(2) = 6.347 + 16.413 + 11.498 – 7.2.745 – 8.2.467 = -3734 kJ
Ta thấy: ∆ r(2) < ∆ r(1)
Tuy nhiên có còn có
Nếu lấy cùng khối lượng nhiên liệu chứng tỏ hydrogen là một loại khí có nhiệt cháy rất cao.
Thực tế hydrogen là một loại khí có nhiệt cháy cao nhất trong tất cả các nhiên liệu trong thiên nhiên, đã được sử dụng làm nhiên liệu phóng các tàu vũ trụ. Hydrogen là nguồn nhiên liệu an toàn, không gây sự cố cho môi trường, sản phẩm cháy chỉ là nước, được gọi là nhiên liệu sạch, lý tưởng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tính ∆ r của các phản ứng sau dựa theo năng lượng liên kết (sử dụng số liệu từ Bảng 14.1):
a) N2H4(g) → N2(g) + 2H2(g)
b) 4HCl(g) + O2(g) 2Cl2(g) + 2H2O(g)
Câu 2:
Khí hydrogen cháy trong không khí tạo thành nước theo phương trình hóa học sau:
2H2(g) + O2(g) → 2H2O(g) ∆ r = -483,64 kJ
a) Nước hay hỗn hợp của oxygen và hydrogen có năng lượng lớn hơn? Giải thích.
b) Vẽ sơ đồ biến thiên năng lượng của phản ứng giữa hydrogen và oxygen.
Câu 3:
Xác định ∆ r của phản ứng sau dựa vào giá trị Eb ở Bảng 14.1:
CH4(g) + Cl2(g) CH3Cl(g) + HCl(g)
Hãy cho biết phản ứng trên tỏa nhiệt hay thu nhiệt?
Câu 4:
Cho phương trình nhiệt hóa học sau:
SO2(g) + O2(g) SO3(g) ∆ r = -98,5 kJ
a) Tính lượng nhiệt giải phóng ra khi chuyển 74,6 g SO2 thành SO3.
b) Giá trị ∆ r của phản ứng: SO3(g) → SO2(g) + O2(g) là bao nhiêu?
Câu 5:
Dựa vào năng lượng liên kết ở Bảng 14.1, tính biến thiên enthalpy của phản ứng và giải thích vì sao nitrogen (N≡N) chỉ phản ứng với oxygen (O=O) ở nhiệt độ cao hoặc có tia lửa điện để tạo thành nitrogen monoxide (N=O).
N2(g) + O2(g) 2NO(g)
Câu 6:
Dựa vào giá trị enthalpy tạo thành ở Bảng 13.1, hãy tính giá trị ∆ r của các phản ứng sau:
CS2(l) + 3O2(g) CO2(g) + 2SO2(g) (1)
4NH3(g) + 3O2(g) 2N2(g) + 6H2O(g) (2)
về câu hỏi!