Câu hỏi:
15/06/2022 1,615Nhân loại luôn đi tìm những nguồn năng lượng xanh, sạch và chi phí thấp, nhưng năng lượng hóa thạch rẻ thì gây ô nhiễm môi trường, năng lượng tái tạo sạch thường chi phí cao, năng lượng hạt nhân gây nên các rủi ro về phóng xạ. Những hạn chế trên sẽ được khắc phục khi công nghệ Mặt Trời nhân tạo phát triển thành công. Mặt trời nhân tạo là lò phản ứng hạt nhân, thúc đẩy phản ứng xảy ra giữa 2 hạt nhân tritium và deuterium, nhằm giải phóng năng lượng phục vụ cho nhân loại. Phản ứng hạt nhân là gì? Phản ứng hạt nhân được ứng dụng trong những lĩnh vực nào?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Phản ứng hạt nhân là phản ứng có sự biến đổi ở hạt nhân nguyên tử. Phản ứng hạt nhân không phải là phản ứng hóa học.
Phản ứng hạt nhân được ứng dụng trong các lĩnh vực: y học (chuẩn đoán ung thư, xạ trị,…), công nghiệp (tìm khuyết tật trong vật liệu, đo độ dày vật liệu,…), nông nghiệp (biến đổi cấu trúc gene để tạo giống mới,…), nghiên cứu khoa học (sử dụng đồng vị để đánh giá kim loại nặng trong nước thải…), xác định niên đại cổ vật, sử dụng năng lượng điện từ phản ứng phân hạch .
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tia phóng xạ có những loại nào? Cho biết đặc điểm của từng loại.
Câu 2:
Phương pháp dùng đồng vị để xác định tuổi của cổ vật, các mẫu hóa thạch có niên đại khoảng 75000 năm, nhưng không dùng để xác định niên đại của các mẫu đá trong lớp địa chất Trái Đất, mà sử dụng đồng vị .
Câu 3:
Tìm hiểu những thông tin về ứng dụng đồng vị phóng xạ và phản ứng hạt nhân, nhận xét vai trò của đồng vị phóng xạ và phản ứng hạt nhân trong các lĩnh vực y học, công nghiệp, khoa học,…
Câu 4:
Đặc điểm của hạt nhân nguyên tử xảy ra phóng xạ β và β+ khác nhau như thế nào? So sánh khối lượng và điện tích của hạt β, β+.
Câu 5:
sau một loạt biến đổi phóng xạ α và β, tạo thành đồng vị . Phương trình phản ứng hạt nhân xảy ra như sau:
(x, y là số lần phóng xạ α, β)
Xác định số lần phóng xạ α và β của trong phản ứng trên.
Câu 6:
Vận dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích, hoàn thành các phản ứng hạt nhân:
Câu 7:
về câu hỏi!