Câu hỏi:
12/07/2024 10,610Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Một số biện pháp giảm thiểu nguy cơ cháy nổ từ các vật dụng, thiết bị trong gia đình:
+ Không để chất cháy ở gần những nơi có nguồn nhiệt (ổ điện, bếp gas).
+ Loại trừ các khả năng tiếp xúc, phát sinh ra nguồn nhiệt ở những nơi có chất cháy
+ Hạn chế đến mức độ tối thiểu lượng chất cháy trong gia đình
+ Thay thế các vật liệu (gia dụng, xây dựng,…) dễ cháy hoặc có khả năng cháy bằng các vật liệu không cháy, hoặc khó cháy.
+ Cách li chất cháy với môi trường ngoài bằng vật liệu không cháy: đựng các chất cháy trong can bằng thép, sơn chống cháy các bề mặt vật liệu.
+ Luôn sẵn sàng các phương án thoát hiểm và chữa cháy.
+ Khóa gas khi không sử dụng.
+ Tạo không gian sống thoáng mát để không khí lưu thông.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phân biệt hai khái niệm “điểm chớp cháy” và “nhiệt độ ngọn lửa”.
Câu 2:
Quan sát Bảng 6.1, cho biết nhiên liệu nào là chất lỏng dễ cháy và chất lỏng có thể gây cháy.
Câu 3:
Hãy phân biệt hai khái niệm “điểm chớp cháy” và “nhiệt độ tự bốc cháy”.
Câu 4:
Hãy giải thích vì sao than chất thành đống lớn có thể tự bốc cháy.
Câu 5:
Vì sao nhiên liệu cháy trong không khí tạo ra nhiệt độ ngọn lửa thấp hơn so với cháy trong oxygen tinh khiết?
Câu 6:
Hãy kể tên nguồn nhiệt, nguồn phát sinh chất cháy và nguồn phát sinh chất oxi hóa có trong các Hình 6.2, 6.3 và 6.4
về câu hỏi!