Câu hỏi:
20/06/2022 7,468Phản ứng của H2 và I2 là phản ứng đơn giản: H2(g) + I2(g) →2HI(g). Nếu nồng độ của H2 tăng lên 3 lần thì tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào?
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Phản ứng của H2 và I2: H2(g) + I2(g) →2HI(g).
→Theo định luật tác dụng khối lượng, tốc độ của phản ứng được viết dưới dạng: v=kCH2CI2.
Nếu nồng độ H2 tăng lên 3 lần thì tốc độ phản ứng khi đó là:
v1=k(3CH2)CI2=3×kCH2CI2=3v.
→Tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hằng số tốc độ phản ứng có giá trị đúng bằng tốc độ phản ứng khi
Câu 3:
Cho hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho mảnh Mg có khối lượng là a gam vào dung dịch HCl 2M dư.
Thí nghiệm 2: Cho mảnh Mg có khối lượng là a gam vào dung dịch HCl 0,5M dư.
So sánh tốc độ phản ứng ở hai thí nghiệm trên.
Câu 4:
Cho phản ứng phân hủy N2O5: 2N2O5(g) →4NO2(g) + O2(g). Biết nồng độ ban đầu của N2O5 là 0,0240M, nồng độ N2O5 sau 100s là 0,0168M. Tốc độ trung bình của phản ứng trong 100s đầu tiên là
Câu 5:
Phản ứng giữa H2 và N2 là phản ứng đơn giản: N2(g) + 3H2(g) →2NH3(g). Theo định luật tác dụng khối lượng, tốc độ của phản ứng trên được viết dưới dạng:
Câu 6:
Cho phản ứng tổng quát sau: aA + bB mM + nN.
Công thức tính tốc độ trung bình của phản ứng (¯v) nào sau đây không đúng? Biết C, t lần lượt là biến thiên nồng độ và biến thiên thời gian tương ứng.
35 Bài tập Cấu tạo nguyên tử nâng cao cực hay có lời giải (P2)
20 bài tập Bảng tuần hoàn nâng cao cực hay có lời giải chi tiết
Bài tập về Đồng vị nâng cao siêu hay có lời giải (P1)
42 câu Trắc nghiệm Hóa 10 Dạng 1. Câu hỏi lí thuyết Liên kết hóa học có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 10 Kết nối tri thức Thành phần của nguyên tử có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 10 Kết nối tri thức Quy tắc octet có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 10 Kết nối tri thức Liên kết cộng hóa trị có đáp án
15 câu Trắc nghiệm Hóa 10 Kết nối tri thức Liên kết ion có đáp án
về câu hỏi!