21 câu Trắc nghiệm Hóa 10 Cánh diều Chủ đề 6: Tốc độ phản ứng hóa học

26 người thi tuần này 4.6 158 lượt thi 21 câu hỏi 50 phút

🔥 Đề thi HOT:

404 người thi tuần này

35 Bài tập Cấu tạo nguyên tử nâng cao cực hay có lời giải (P2)

14.9 K lượt thi 15 câu hỏi
159 người thi tuần này

42 Bài tập Câu hỏi lí thuyết Liên kết hóa học (có lời giải)

273 lượt thi 42 câu hỏi
115 người thi tuần này

37 câu Trắc nghiệm Hóa 10 Cánh diều Chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử

693 lượt thi 37 câu hỏi
110 người thi tuần này

Bài tập về Đồng vị nâng cao siêu hay có lời giải (P1)

13.6 K lượt thi 15 câu hỏi
98 người thi tuần này

Trắc nghiệm Hóa 10 Cánh diều Chủ đề 3: Liên kết hóa học

377 lượt thi 35 câu hỏi
95 người thi tuần này

20 bài tập Bảng tuần hoàn nâng cao cực hay có lời giải chi tiết

8.3 K lượt thi 20 câu hỏi

Đề thi liên quan:

Danh sách câu hỏi:

Câu 1:

Xét phản ứng \({{\rm{S}}_2}{\rm{O}}_8^{2 - } + 3{{\rm{I}}^ - } \to 2{\rm{SO}}_4^{2 - } + {\rm{I}}_3^ - .\) Tốc độ trung bình của sự mát đi của \({{\rm{S}}_2}{\rm{O}}_8^{2 - }\) tương đương với biểu thức nào sau đây?

Xem đáp án

Câu 2:

Cho phản ứng: A + 2B → 3C + D. Nếu tốc độ trung bình của phản ứng là \(1,0{\rm{M}}{{\rm{s}}^{ - 1}}.\) Biến thiên nồng độ trung bình của các chất \({\rm{A}}\left( { - \frac{{\Delta {{\rm{C}}_{\rm{A}}}}}{{\Delta {\rm{t}}}}} \right),{\rm{B}}\left( { - \frac{{\Delta {{\rm{C}}_{\rm{B}}}}}{{\Delta {\rm{t}}}}} \right),{\rm{C}}\left( {\frac{{\Delta {{\rm{C}}_{\rm{C}}}}}{{\Delta {\rm{t}}}}} \right)\)\({\rm{D}}\left( {\frac{{\Delta {{\rm{C}}_{\rm{D}}}}}{{\Delta {\rm{t}}}}} \right)\) lần lượt là:

Xem đáp án

Câu 3:

Phản ứng giữa bromate ion và bromide ion trong dung dịch acid:

\({\rm{BrO}}_3^ - + 5{\rm{B}}{{\rm{r}}^ - } + 6{{\rm{H}}^ + } \to 3{\rm{B}}{{\rm{r}}_2} + 3{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\)

Sau một khoảng thời gian, đo được: \( - \frac{{\Delta {{\rm{C}}_{{\rm{B}}{{\rm{r}}^ - }}}}}{{\Delta {\rm{t}}}} = 2,0 \cdot {10^{ - 3}}\left( {{\rm{M}}{{\rm{s}}^{ - 1}}} \right).\)

Vậy tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian đó là

Xem đáp án

Câu 4:

Cho phản ứng đơn giản: 2A + B → sản phẩm. Khi tăng nồng độ chất A lên gấp đôi, tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào?

Xem đáp án

Câu 5:

Cho 4 gam calcium carbonate (dạng bột) phản ứng với 100 mL dung dịch HC10,10 M. Thể tích khí carbon dioxide được đo và ghi lại trong bảng sau:

Thời gian (giây)

30

60

90

120

150

180

210

240

Thể tích khí CO2 (mL)

40

70

88

101

110

116

120

120

Vì sao tốc độ phản ứng thay đổi theo thời gian và vì sao phản ứng dừng lại?

Xem đáp án

Câu 6:

Tốc độ trung bình \(\bar v\) của một phản ứng được viết theo biến thiên nồng độ các chất theo thời gian như sau:

\(\bar v = \frac{1}{2}\frac{{\Delta {{\rm{C}}_{\rm{C}}}}}{{\Delta {\rm{t}}}} = - \frac{1}{5}\frac{{\Delta {{\rm{C}}_{\rm{D}}}}}{{\Delta {\rm{t}}}} = \frac{1}{3}\frac{{\Delta {{\rm{C}}_{\rm{A}}}}}{{\Delta {\rm{t}}}} = - \frac{{\Delta {{\rm{C}}_{\rm{B}}}}}{{\Delta {\rm{t}}}}\)

Phản ứng đó là

Xem đáp án

Đoạn văn 1

Vì sao nếu xẻ một khúc củi to thành những mảnh củi nhỏ sẽ cháy nhanh hơn? Mỗi phát biểu a), b), c), d) sau là đúng hay sai?

Đoạn văn 2

Phản ứng: 2NO(g) + O2(g) → 2NO2(g) có tốc độ phản ứng phù hợp với biểu thức v=k[NO]2[O2].

Nếu thể tích của bình phản ứng đột ngột giảm một nửa, mỗi phát biểu a), b), c), d) sau là đúng hay sai?

Đoạn văn 3

Mỗi phát biểu a), b), c), d) sau là đúng hay sai?
4.6

32 Đánh giá

50%

40%

0%

0%

0%