Câu hỏi:

20/06/2022 2,911

Bỏ dấu ngoặc biểu thức sau: A – (−B + C + D). Ta thu được kết quả là:

Đáp án chính xác

Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa... kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 70k).

Tổng ôn Toán-lý hóa Văn-sử-đia Tiếng anh & các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: C

Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "−" đứng trước, ta phải đối dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu "−" thành dấu "+" và dấu "+" thành dấu "−". 

Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đứng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.

Do đó A – (−B + C + D) = A + B – C –D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Với mọi x, y, z \( \in \mathbb{Q}\): x + y = z. Áp dụng quy tắc chuyển vế thì x = ?

Xem đáp án » 29/06/2022 2,760

Câu 2:

Đối với biểu thức có các dấu ngoặc: ngoặc tròn (), ngoặc vuông [], ngoặc nhọn {} ta thực hiện theo thứ tự:

Xem đáp án » 21/06/2022 2,211

Câu 3:

Giá trị của phép tính \(\frac{1}{4} + \left( {\frac{{ - 1}}{2} + \frac{2}{3}} \right)\) bằng:

Xem đáp án » 22/06/2022 1,257

Câu 4:

Kết quả phép tính \(\frac{{ - 2021}}{{2022}} \cdot \frac{9}{{11}} + \frac{{ - 2021}}{{2022}} \cdot \frac{2}{{11}}\) bằng:

Xem đáp án » 22/06/2022 1,015

Câu 5:

Kết quả tìm được của \(x\) trong biểu thức \(x - \frac{3}{4} = \frac{1}{2}\) là:

Xem đáp án » 22/06/2022 889

Câu 6:

Kết quả tìm được của \(x\) trong biểu thức (x − 1)100 = (x − 1)1000 là:

Xem đáp án » 22/06/2022 741

Bình luận


Bình luận