Câu hỏi:
21/06/2022 337Chất pôlôni là là phóng xạ hạt 4a có chu kỳ bán rã là 138 ngày. Ban đầu giả sử mẫu quặng Po là nguyên chất và có khối lượng 210g, sau 276 ngày người ta đem mẫu quặng đó ra cân. Hãy tính gần đúng khối lượng còn lại của mẫu quặng, coi khối lượng các hạt lấy gần bằng số khối.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Chọn đáp án D
Phương trình phản ứng:
Khối lượng chất phóng xạ còn lại sau thời gian t = 276 ngày:
= 52,5 g
Khối lượng chất rắn Pb được tạo thành sau thời gian t = 276 ngày:
→ Khối lượng còn lại của mẫu quặng là 52,5 + 154,5 = 207g
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ biến thiên liên tục trong khoảng từ 406 nm đến 760 nm (406nm < λ < 760 nm). Trên màn quan sát, tại điểm M chỉ có một bức xạ cho vân sáng và hai bức xạ có bước sóng λ1 và λ2 (λ1 < λ2) cho vân tối. Giá trị lớn nhất λ1 là
Câu 3:
Ban đầu có hạt nhân của một đồng vị phóng xạ. Sau 9 giờ kể từ thời điểm ban đầu, có 87,5% số hạt nhân của đồng vị này đã bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị này là
Câu 5:
Trong chân không, ánh sáng tím có bước sóng 0,4 μm. Mỗi photon của ánh sáng này mang năng lượng xấp xỉ bằng
Câu 6:
Trong thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng λ1 = 549nm và λ2 (390nm < λ2 < 750nm). Trên màn quan sát thu được các vạch sáng là các vân sáng của hai bức xạ trên (hai vân sáng trùng nhau cũng là một vạch sáng). Trên màn xét 4 vạch sáng liên tiếp theo thứ tự là M, N, P, Q. Khoảng cách M và N; N và P; P và Q lần lượt là 2,0nm; 4,5mm; 4,5mm. Giá trị λ2 gần nhất với giá trị nào sau đây
Câu 7:
Hiện tượng quang dẫn có thể xảy ra khi chất nào dưới đây bị chiếu sáng?
về câu hỏi!