Câu hỏi:
12/07/2024 1,941Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Dấu chấm câu xuất hiện ở giữa câu 4 của khổ 1 khá đặc biệt. Từ ấn tượng thị giác về dấu câu được đặt ở vị trí này, độc giả buộc phải điều chỉnh cách đọc thơ theo lối tuyến tính để cảm nhận được sức nặng của từng cụm từ, hình ảnh. Theo đó, “Bóng xuân sang” có thể được hiểu như là hình ảnh đánh dấu sự bừng tỉnh của tác giả về dấu ấn hiển nhiên của mùa xuân. Với dấu chấm đặt ở đây, câu “Trên giàn thiên lí” cũng gợi những cách diễn giải khác nhau, tuỳ sự kết nối của độc giả với câu trước đó: “Sột soạt gió trêu tà áo biếc”
- Ở khổ 2 và khổ 4 của bài thơ xuất hiện hai dấu gạch đầu dòng. Các kí hiệu này cho thấy mạch thơ trong từng khổ có sự chuyển đổi đột ngột. Việc đắm mình trong màu sắc, hương vị của mùa xuân không ngăn được nhân vật trữ tình liên tưởng tới những ngày tiếp nối: “Có kẻ theo chồng, bỏ cuộc chơi." và sẽ oằn vai vì gánh nặng cuộc đời...
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc bốn câu đầu bài thơ Thu vịnh của Nguyễn Khuyến dưới đây, so sánh với bốn câu đầu của bài Thu hứng và trả lời các câu hỏi:
Trời thu xanh ngắt mấy từng cao,
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.
Nước biếc trông như tầng khói phủ
Song thưa để mặc bóng trăng vào.
(Thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Văn học, Hà Nội, 1979, tr. 121)
Hãy nêu cảm nhận chung nhất của bạn về bức tranh mùa thu trong bốn câu thơ đầu của hai bài thơ.
Câu 2:
Phân tích ý nghĩa của phát hiện “Dây gàu vương hoa bên giếng” trong bài thơ của Chi-y-ô đối với chính nhà thơ và người đọc.
Câu 3:
Hệ thống hình ảnh được hai tác giả sử dụng để miêu tả mùa thu trong hai bài thơ có gì khác biệt?
Câu 4:
Câu 5:
Xác định và nêu nhận xét về mô hình luật bằng trắc của bài thơ.
Câu 6:
Xác định mối liên hệ giữa các hình tượng chính trong bài: em, đoá cúc, bình gốm, cánh đồng.
về câu hỏi!