Câu hỏi:
13/07/2024 972Chỉ ra những điệp ngữ được sử dụng trong bài và phân tích giá trị biểu đạt của những điệp ngữ đó.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Bài thơ sử dụng thường xuyên biện pháp tu từ điệp ngữ, với việc lặp lại các cụm từ: chạm vào em? em gọi tên? chưa kịp; những (các) loài hoa? những trái cây; đang ngủ/ dưới (lớp) đất cày, (những) chiếc bình gốm Việc lặp lại các cụm từ ấy một mặt gợi lên tình trạng tồn tại song trùng của các sự vật, mặt khác, gợi lên dáng dấp cuống quýt, vội vã của nhân vật trữ tình muốn ôm vào mình tất cả những gì đang nảy nở tốt đẹp trong cuộc sống. Nói khái quát, biện pháp tu từ điệp ngữ đã giúp nhà thơ diễn tả rất đạt sự nhân lên trùng điệp của những hạt mầm sự sống cùng niềm vui luôn tăng cấp trước toàn bộ những gì đang phơi mở dưới các giác quan bén nhạy của nhà thơ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc bốn câu đầu bài thơ Thu vịnh của Nguyễn Khuyến dưới đây, so sánh với bốn câu đầu của bài Thu hứng và trả lời các câu hỏi:
Trời thu xanh ngắt mấy từng cao,
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.
Nước biếc trông như tầng khói phủ
Song thưa để mặc bóng trăng vào.
(Thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Văn học, Hà Nội, 1979, tr. 121)
Hãy nêu cảm nhận chung nhất của bạn về bức tranh mùa thu trong bốn câu thơ đầu của hai bài thơ.
Câu 2:
Câu 3:
Phân tích ý nghĩa của phát hiện “Dây gàu vương hoa bên giếng” trong bài thơ của Chi-y-ô đối với chính nhà thơ và người đọc.
Câu 4:
Hệ thống hình ảnh được hai tác giả sử dụng để miêu tả mùa thu trong hai bài thơ có gì khác biệt?
Câu 5:
Câu 6:
Xác định và nêu nhận xét về mô hình luật bằng trắc của bài thơ.
Câu 7:
Xác định mối liên hệ giữa các hình tượng chính trong bài: em, đoá cúc, bình gốm, cánh đồng.
về câu hỏi!