Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Để lập đề cương cho một đề tài nghiên cứu, cần tham khảo các hướng dẫn trong SGK. Dưới đây là một đề cương gợi ý cho đề tài Chiến tranh trong sử thi “I-li-át” của Hô-me-rơ:
TÊN ĐỀ TÀI: CHIẾN TRANH TRONG SỬ THỊ I-LI-ÁT CỦA HÔ-ME-RƠ
Đặt vấn đề:
Chiến tranh là một đề tài xuyên suốt trong sử thi I-li-át của Hô-me-rơ. Vậy chiến tranh được miêu tả như thế nào, có ý nghĩa gì, có ảnh hưởng như thế nào tới đời sống của con người? Các cuộc chiến tranh đó có mối liên hệ gì với sự thật lịch sử? Đó là những câu hỏi chính cần được giải quyết trong đề tài.
Giải quyết vấn đề:
1. Những cuộc chiến tranh trong sứ thi I-li-át: nguồn gốc và diễn biến
2. Nghệ thuật mô tả chiến tranh trong sử thi của Hô-me-rơ
2.1. Miêu tả toàn cảnh và miêu tả chi tiết những cuộc chiến tranh
2.2. Sử dụng biện pháp khoa trương và trùng điệp
3. Quan niệm của người Hy Lạp về chiến tranh
3.1. Chiến tranh như là định mệnh tất yếu
3.2. Chiến tranh - nguồn gốc của thảm hoa, tai ương
3.3. Chiến tranh - cơ hội giành vinh quang
4. Các cuộc chiến trong I-li-át của Hô-me-rơ: sự thật và hư cấu
4.1. Những chứng cứ lịch sử về cuộc chiến thành Tơ-roa
4.2. Những yếu tố huyền thoại và hư cấu về cuộc chiến thành Tơ-roa trong sử thi I-li-át.
Kết luận: Nêu tóm tắt những kết luận chính, những khám phá mới của đề tài. Gợi mở các vấn đề nghiên cứu mới.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đặt câu hỏi nghiên cứu cho một trong số các đề tài sau:
a. Hình thức kể khan của người Ê- đê.
b. Các địa danh trong sử thi “I-li-át” (lliad) của Hô-me-rơ (Homèros) trên bản đồ thế
giới đương đại.
c. Rừng và làng trong sử thi “Ðăm Săn”.
d. Chiến tranh trong sử thi “I-li-át” của Hô-me-rơ.
Câu 2:
Lập kế hoạch nghiên cứu cho đề tài nghiên cứu của bạn. Có thể tham khảo bảng gợi ý sau:
STT |
Nội dung công việc |
Thời hạn |
Người thực hiện |
Dự kiến sản phẩm |
Đánh giá kết quả
|
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
Câu 3:
Chọn một đề tài trong số những đề tài gợi ý nêu trên hoặc một đề tài nghiên cứu về sử thi mà bạn có hứng thú. Thu thập thông tin về đề tài. Lập bảng tổng hợp, phân tích và đánh giá các thông tin mà bạn thu thập được theo gợi ý sau:
STT |
Tên tác giả |
Tên tài liệu |
Nguồn tài liệu |
Thông tin chính |
Đánh giá |
1 |
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
về câu hỏi!