Mặt trời là một nguồn sáng rộng ở rất xa, khi quan sát từ mặt đất ta coi Mặt Trời như một đĩa phát sáng (Hình 4a). Vào thời điểm giữa trưa nắng, ta dùng một thấu kính hội tụ hướng trục chính đi qua tâm Mặt Trời, khi đó dùng màn hứng ảnh đặt vuông góc với trục chính sau thấu kính, ta thu ảnh của Mặt Trời là một vệt sáng tròn trên màn có tâm là tiêu điểm ảnh F’ của thấu kính và đường kính của vệt sáng bằng 1cm.
Gọi A∞ là vùng sáng nhỏ trên mép đĩa sáng của Mặt Trời, chùm sáng từ A∞ tới thấu kính được coi là chùm song song (Hình 4b), sau khi qua thấu kính sẽ tạo một điểm ảnh A’ trên màn.
1. Hãy vẽ hai tia sáng đặc biệt từ A∞ qua thấu kính, hội tụ tại A’.
2. Năng lượng ánh sáng trung bình truyền đến một bề mặt trong một giây gọi là công suất chiếu sáng trung bình trên bề mặt đó.
Trong bài toán này, công suất chiếu sáng trung bình lên mỗi centimet vuông của bề mặt thấu kính là 0,1 W/cm2. Biết rằng chỉ có 90% năng lượng ánh sáng truyền qua được thấu kính tạo nên vệt sáng ảnh. Công suất chiếu sáng trung bình lên mỗi centimet vuông của vệt sáng ảnh là 0,81 W/cm2. Hãy ước tính đường kính rìa của thấu kính.
Mặt trời là một nguồn sáng rộng ở rất xa, khi quan sát từ mặt đất ta coi Mặt Trời như một đĩa phát sáng (Hình 4a). Vào thời điểm giữa trưa nắng, ta dùng một thấu kính hội tụ hướng trục chính đi qua tâm Mặt Trời, khi đó dùng màn hứng ảnh đặt vuông góc với trục chính sau thấu kính, ta thu ảnh của Mặt Trời là một vệt sáng tròn trên màn có tâm là tiêu điểm ảnh F’ của thấu kính và đường kính của vệt sáng bằng 1cm.
Gọi A∞ là vùng sáng nhỏ trên mép đĩa sáng của Mặt Trời, chùm sáng từ A∞ tới thấu kính được coi là chùm song song (Hình 4b), sau khi qua thấu kính sẽ tạo một điểm ảnh A’ trên màn.

1. Hãy vẽ hai tia sáng đặc biệt từ A∞ qua thấu kính, hội tụ tại A’.
2. Năng lượng ánh sáng trung bình truyền đến một bề mặt trong một giây gọi là công suất chiếu sáng trung bình trên bề mặt đó.
Trong bài toán này, công suất chiếu sáng trung bình lên mỗi centimet vuông của bề mặt thấu kính là 0,1 W/cm2. Biết rằng chỉ có 90% năng lượng ánh sáng truyền qua được thấu kính tạo nên vệt sáng ảnh. Công suất chiếu sáng trung bình lên mỗi centimet vuông của vệt sáng ảnh là 0,81 W/cm2. Hãy ước tính đường kính rìa của thấu kính.
Quảng cáo
Trả lời:

2) Gọi D1 là đường kính rìa của thấu kính.
Trong 1 giây, năng lượng ánh sáng truyền tới thấu kính và màn là :
với P1 = 0,1 W/cm2
với : P2 = 0,81 W/cm2 ; d = 1cm là đường kính vệt sáng.
Giả thiết :Hot: 500+ Đề thi vào 10 file word các Sở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh có đáp án 2025 (chỉ từ 100k). Tải ngay
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Lời giải
a) Thời gian qua cung đường có hầm là: t1 = 18 phút = 0,3 giờ
Giả sử t2 là thời gian qua đèo
Ta có : t2 – t1 = 3 giờ 40 phút – 40 phút – 2 giờ = 1 giờ => t2 = 1,3 giờ
Chiều dài cung đường có hầm là : S1 = 6,28 + 5,72 = 12km
Gọi S2 là chiều dài đoạn đường đèo.
Lại có :
b) Một lượt ô tô qua hầm hết 1 lít xăng, qua đèo hết lít xăng
Vậy một tháng tiết kiệm được : đồng = 6,92 tỉ đồng.
Lời giải

Diện tích đáy của hai vật :
Chiều dài phần vật I nổi trên mặt nước là : x = 1cm
=> Chiều dài phần chìm trong nước là : y = H – x = 7cm
Điều kiện cân bằng cho vật I là :
(với ρ là khối lượng riêng của hai vật)
Phần vật I chìm trong nước chính là thể tích của nước bị chiếm chỗ. Nên:
(với h = 3cm là mực nước trong bình dâng cao thêm)
b) Gọi x’ là chiều cao phần vật II nổi trên mặt nước.

Thể tích vật II là :
Thể tích vật II nổi trên mặt nước là :
=> Thể tích vật II chìm trong nước là :
Điều kiện cân bằng của vật II là :
Giả sử h’ là chiều cao mực nước trong bình dâng thêm
Ta có :
Vậy miệng bình cao hơn đỉnh hình nón :
Hay đỉnh hình nón cao hơn miệng bình 1cm.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.
Lời giải
Bạn cần đăng ký gói VIP ( giá chỉ từ 199K ) để làm bài, xem đáp án và lời giải chi tiết không giới hạn.