Câu hỏi:
13/07/2024 2,053Hòa tan hết 2,3 g hỗn hợp có chứa kim loại barium và hai kim loại kiềm kế tiếp nhau trong nhóm IA của bảng tuần hoàn vào nước, thu được dung dịch X và 611 mL khí (25oC và 1 bar). Nếu thêm 1,278 g Na2SO4 vào dung dịch X và khuấy đều thì sau khi phản ứng kết thúc, nước lọc vẫn còn ion Ba2+. Nếu thêm 1,491 g Na2SO4 vào dung dịch X và khuấy đều thì sau khi phản ứng kết thúc, nước lọc có mặt ion SO42-. Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy xác định tên hai kim loại kiềm ở trên.
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Số mol H2 = 0,025 mol; số mol Na2SO4 là 0,009 mol và 0,0105 mol.
Kí hiệu hai kim loại kiềm kế tiếp là M, có nguyên tử khối trung bình là
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
2M + 2H2O → 2MOH + H2
Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOH (số mol Ba2+ = số mol )
Khi thêm 0,009 mol Na2SO4, Ba2+ dư: số mol Ba = số mol Ba2+ > 0,009 mol
Khi thêm 0,0105 mol Na2SO4, dư: số mol Ba2+ < 0,0105 mol.
Coi số mol Ba và M lần lượt là x và y.
Ta có: 137x + y = 2,3 (I)
Và x + 0,5y = 0,025 (II)
Với 0,009 < x < 0,0105 ⇒ 0,019 < y < 0,032
Ghép (I) và (II), ta được: (68,5 - )y = 1,125 hay y =
0,019 < < 0,032 ⇒ 26,92 < < 36,79
⇒ Hai kim loại kiềm thỏa mãn đề bài là sodium (23) và potassium (39)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Ba nguyên tố X, Y, Z thuộc cùng một chu kì và có tổng số hiệu nguyên tử là 39. Số hiệu của nguyên tử Y bằng trung bình cộng số hiệu của nguyên tử X và Z. Nguyên tử của ba nguyên tố này hầu như không phản ứng với H2O ở điều kiện thường.
a) Hãy xác định vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn. Viết cấu hình electron nguyên tử và gọi tên từng nguyên tố.
a) Hãy xác định vị trí của X, Y, Z trong bảng tuần hoàn. Viết cấu hình electron nguyên tử và gọi tên từng nguyên tố.
b) So sánh độ âm điện, bán kính nguyên tử của X, Y, Z.
c) So sánh tính base của các hydroxide của X, Y, Z.
Câu 2:
Cho các nguyên tố sau: 11Na, 13Al và 17Cl
Các giá trị bán kính nguyên tử (pm) tương ứng trong trường hợp nào sau đây là đúng?
Câu 3:
Cho các nguyên tố sau: 14Si, 15P và 16S.
Các giá trị độ âm điện tương ứng trong trường hợp nào sau đây là đúng?
Câu 4:
Methadone (C21H27NO), thường được sử dụng để giảm đau và được xem như là chất thay thế cho heroin (thuốc chữa cai nghiện).
a) Nêu vị trí các nguyên tố tạo nên methadone trong bảng tuần hoàn.
b) So sánh bán kính nguyên tử, độ âm điện và tính phi kim của các nguyên tố đó. Giải thích.
Câu 5:
Cho hai nguyên tố có số hiệu nguyên tử Z = 15 và Z = 62
a) Xác định vị trí của hai nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn.
b) Viết cấu hình electron nguyên tử của hai nguyên tố đó và cho biết chúng là nguyên tố s, p, d hay f
c) Viết công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất và hydroxide tương ứng của mỗi nguyên tố.
d) Nêu tính chất đơn chất và tính chất mỗi hợp chất trên.
Câu 6:
Nguyên tử X có kí hiệu .
a) Xác định các giá trị: số proton, số electron, số neutron, số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối của X.
b) Viết cấu hình electron nguyên tử X và nêu vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
c) X là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích.
d) Xác định công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất, hydroxide tương ứng của X và nêu tính acid – base của chúng.
về câu hỏi!