Câu hỏi:
06/07/2022 975Hai gương phẳng G1 và G2 đặt vuông góc với nhau (Hình 16.2). Tia sáng SI chiếu chếch 450 vào gương phẳng G1.
a) Vẽ Hình 16.2 vào vở và vẽ đường truyền của tia sáng lần lượt phản xạ qua G1, G2.
b) Nêu nhận xét về đường truyền của tia sáng tới SI và tia sáng phản xạ cuối cùng (tia ló).
Sách mới 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Trả lời
a) Cách vẽ:
- Dựng pháp tuyến IN của gương phẳng G1.
- Dựng tia phản xạ IJ sao cho: \(\widehat {SIN} = \widehat {NIJ}\), J là điểm tới của gương G2 và IJ là tia sáng tới của gương G2.
- Dựng pháp tuyến JN của gương phẳng G2.
- Dựng tia phản xạ JR sao cho: \(\widehat {IJN} = \widehat {NJR}\).
Từ đó, ta được đường truyền của tia sáng lần lượt phản xạ qua G1, G2 như hình vẽ dưới.
b)
Theo đề bài ra, ta có: \(\widehat {SIN} = {45^0}\) mà \(\widehat {SIN} = \widehat {NIJ}\) \( \Rightarrow \widehat {NIJ} = {45^0}\)
\( \Rightarrow \widehat {SIJ} = \widehat {SIN} + \widehat {NIJ} = {90^0} \Rightarrow IS \bot IJ\)(1)
Xét tứ giác INJO có \({G_1} \bot {G_2},\,IN \bot {G_1},NJ \bot {G_2}\)
\( \Rightarrow \) Tứ giác INJO là hình chữ nhật
\( \Rightarrow \) Tam giác INJ vuông tại N, có \(\widehat {NIJ} = {45^0}\)
\( \Rightarrow \)Tam giác INJ là tam giác vuông cân
\( \Rightarrow \) \(\widehat {NJI} = {45^0} = \widehat {NJR}\)
\( \Rightarrow \widehat {IJR} = \widehat {IJN} + \widehat {NJR} = {90^0} \Rightarrow JR \bot IJ\) (2)
Từ (1) và (2) \( \Rightarrow \) Tia sáng tới SI và tia sáng phản xạ cuối cùng (tia ló) song song và ngược chiều nhau.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 5:
Sắp xếp các thao tác thí nghiệm sau sao cho đúng thứ tự để rút ra mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ trong hiện tượng phản xạ ánh sáng:
- Di chuyển đèn để có giá trị góc tới 100, quan sát tia sáng phản xạ, đọc góc phản xạ, ghi vào bảng số liệu. (1)
- Bật đèn chiếu tia sáng tới, quan sát tia sáng phản xạ. (2)
- So sánh góc phản xạ và góc tới. Rút ra kết luận về quan hệ giữa góc phản xạ và góc tới. (3)
- Điều chỉnh vị trí đèn để tăng góc tới, đọc giá trị góc phản xạ tương ứng ghi vào bảng số liệu. Lặp lại thí nghiệm với 4 lần các giá trị khác nhau của góc tới. (4)
10 câu Trắc nghiệm Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên Chân trời sáng tạo có đáp án
Đề kiểm tra Học kì 1 Khoa học tự nhiên lớp 7 - Bộ Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
Đề kiểm tra KHTN 7 giữa học kì 1 - Bộ sách Kết nối tri thức có đáp án (Đề 1)
10 câu Trắc nghiệm Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên Kết nối tri thức có đáp án
Đề kiểm tra Học kì 1 Khoa học tự nhiên lớp 7 - Bộ Kết nối tri thức có đáp án (Đề 2)
10 câu Trắc nghiệm Nguyên tử Kết nối tri thức có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Tốc độ và an toàn giao thông Chân trời sáng tạo có đáp án
10 câu Trắc nghiệm Sóng âm Kết nối tri thức có đáp án
về câu hỏi!