Câu hỏi:

15/01/2020 328

Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một điện tích điểm, khi chạm đất tại B nó đứng yên luôn. Tại C, ở khoảng giữa A và B (nhưng không thuộc AB), có một máy M đo độ lớn cường độ điện trường, C cách AB 0,6 m. Biết khoảng thời gian từ khi thả điện tích đến khi máy M thu có số chỉ cực đại, lớn hơn 0,2s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy M số chỉ không đổi; đồng thời quãng đường sau nhiều hơn quãng đường trước là 0,2 m. Bỏ qua sức cản không khí, bỏ qua các hiệu ứng khác, lấy g=10m/s2. Tỉ số giữa số đo đầu và số đo cuối gần giá trị nào nhất sau đây?

Đáp án chính xác

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 1000 pF và khoảng cách giữa hai bản là 2 mm. Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 60 V. Điện tích của tụ điện và cường độ điện trường trong tụ điện lần lượt là

Xem đáp án » 14/01/2020 51,273

Câu 2:

Q là một điện tích điểm âm đặt tại điểm O. M và N là hai điểm nằm trong điện trường của Q với OM = 10 cm và ON = 5cm. Chỉ ra bất đẳng thức đúng.

Xem đáp án » 20/12/2021 49,537

Câu 3:

Chọn câu phát biểu đúng.

Xem đáp án » 14/01/2020 33,530

Câu 4:

Chọn câu phát biểu đúng.

Xem đáp án » 14/01/2020 30,490

Câu 5:

Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện?

Xem đáp án » 14/01/2020 25,449

Câu 6:

Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 9.10-6N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 4.10-6N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là

Xem đáp án » 02/12/2021 14,205

Câu 7:

Trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện?

Xem đáp án » 14/01/2020 13,215

Bình luận


Bình luận