Câu hỏi:

08/07/2022 1,270

Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất ba lần. Tính xác suất của biến cố A: “Kết quả của 3 lần gieo là như nhau”

Đáp án chính xác

Siêu phẩm 30 đề thi thử THPT quốc gia 2024 do thầy cô VietJack biên soạn, chỉ từ 100k trên Shopee Mall.

Mua ngay

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: D

Mỗi một lần gieo sẽ có 2 khả năng có thể xảy ra. Vậy số phần tử của không gian mẫu là: n(Ω) = 2.2.2 = 8

Gọi A là biến cố “kết quả 3 lần gieo là như nhau” ta liệt kê số phần tử của biến cố A như sau: A = {(S; S; S); (N; N; N)}.

Vậy số phần tử của biến cố A là: n(A) = 2.

Xác suất của biến cố A là: P(A) = \(\frac{2}{8} = \frac{1}{4}\).

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Gieo một con xúc sắc cân đối đồng chất 2 lần. Tính xác suất để tổng số chấm của hai lần gieo nhỏ hơn 6.

Xem đáp án » 08/07/2022 23,434

Câu 2:

Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất 1 lần. Gọi A là biến cố “mặt có chấm lẻ xuất hiện”. Biến cố đối của biến cố A là

Xem đáp án » 08/07/2022 4,071

Câu 3:

Một hộp đựng 10 thẻ, đánh số từ 1 đến 10. Chọn ngẫu nhiên 3 thẻ. Gọi A là biến cố để tổng số của 3 thẻ được chọn không vượt quá 8. Số phần tử của biến cố A là:

Xem đáp án » 08/07/2022 3,141

Câu 4:

Từ các số tự nhiên 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 lấy ngẫu nhiên một số. Tính xác suất để lấy được số chia hết chia hết cho 3?

Xem đáp án » 08/07/2022 2,704

Câu 5:

Gieo một con xúc xắc cân đối đồng chất 2 lần. Số phần tử của không gian mẫu là?

Xem đáp án » 08/07/2022 2,585

Câu 6:

Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần thì số phần tử của không gian mẫu n(Ω) là

Xem đáp án » 08/07/2022 1,106

Bình luận


Bình luận