Câu hỏi:
16/01/2020 220Ba điện tích điểm q1 = + 2.10-8 C nằm tại điểm A, q2 = + 4.10-8 C nằm tại một điểm B và q3 = -0,684.10-8 C nằm tại điểm C. Hệ thống nằm cân bằng trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Độ lớn cường độ điện trường tại các điểm A, B, C lần lượt là EA, EB và EC. Chọn phương án đúng ?
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án là D
Vì hệ nằm cân bằng nên điện trường tổng hợp tại A, B, và C đều băng 0.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 12 Ω, R2 = 4 Ω, R4 = 18 Ω, R5 = 6 Ω, RĐ = 3 Ω, C = 2 μF. Biết điện trở ampe kế và dây nối không đáng kể. Dịch chuyển con chạy của biến trở R3 để điện tích trên tụ C bằng 0. Tìm R3.
Câu 2:
Biết điện tích của electron là -1,6.10-19C. Khối lượng của electron là 9,1.10-31kg. Giả sử trong nguyên tử heli, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo 29,4 pm thì tốc độ góc của electron sẽ là bao nhiêu ?
Câu 3:
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó = 12 V ; r = 0,5 W ; R1 = R2 = 2 W; R3 = R5 = 4 W; R4 = 6 W. Điện trở của ampeke và các dây nối không đáng kể. Số chỉ của ampeke là
Câu 5:
Những đường sức điện nào vẽ ở hình dưới là đường sức của điện trường đều?
Câu 6:
Một quả cầu tích điện - 6,4.10-7C. Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số proton để quả cầu trung hòa về điện?
Câu 7:
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó x = 12 V; r = 0,1 W; Rđ = 11 W; R = 0,9 W. Biết đèn dây tóc sáng bình thường. Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn lần lượt là
về câu hỏi!