Câu hỏi:
26/07/2022 527Em tán thành hay không tán thành với những ý kiến dưới đây? Vì sao?
c) Học tập tự giác, tích cực sẽ nâng cao kết quả học tập, rèn luyện của bản thân.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Lời giải:
- Ý kiến c) Đồng tình, vì học tập tự giác, tích cực sẽ mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện được các kĩ năng cần thiết của bản thân, được tại người tôn trọng, quý mến,...
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Em hãy nêu các biểu hiện trái với học tập tự giác, tích cực và hậu quả của những biểu hiện đó,
Biểu hiện trái với học tập tự giác, tích cực |
Hậu quả |
|
|
Câu 2:
Em hãy lập một kế hoạch học tập và nêu rõ những việc cần làm để thể hiện sự tự giác, tích cực trong học tập.
Câu 3:
a) Mỗi khi thấy, cô giáo giao nhiệm vụ cho nhóm của Thuận, bạn thường không để tâm vì nghĩ rằng trong nhóm có nhiều người làm rối, mình không làm cũng không ảnh hưởng gì đến kết quả của nhóm.
Nếu là thành viên trong nhóm, em sẽ khuyên Thuận điều gì?
Câu 4:
b) Linh luôn ngồi vào bàn học đúng giờ nhưng bạn lại không làm bài tập ngày mà thường xem mạng xã hội, đọc truyện,... Đến sát giờ đi ngủ bạn mới vội vàng làm các bài tập, nhiệm vụ học tập mà thầy cô giao.
Nếu là bạn của Linh, em sẽ khuyên Linh điều gì?
Câu 5:
Em hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi,
TRẠNG NGUYÊN NGUYỄN QUAN QUANG
Nguyễn Quan Quang là một trong những trạng nguyên đời đầu ở nước ta. Ông thi đỗ Trạng nguyên khoa thi Bính Ngọ 1946, tức năm Thiên Ưng Chính Bình thứ 15 đời vua Trần Thái Tông. Có được thành quả như vậy là do bản thân ông là người rất tích cực, ham học.
Trạng nguyên Nguyễn Quan Quang - người Tam Sơn (Từ Sơn, Bắc Ninh). Gia đình ông thuộc diện nghèo khó nhất vùng, nhà không đủ gạo để ăn thì lấy đâu ra tiến để đi học. Thế nên, cứ mỗi buổi mà lũ trẻ trong làng cắp sách đến nhà thầy đồ thị cậu bé nghèo lại lần là ngoài cửa lớp để học lỏm chút kiến thức, tập vở của cậu là nền nhà, còn bút viết là miếng gạch non. Cứ thế, ước muốn được học luôn thôi thúc trong người cậu bé từng ngày. Một ngày nọ, thầy đố tình cờ phát hiện trước sân nhà có những nét chữ rất đẹp. Ấn tượng bởi sự nghiêm túc và lòng hiếu học, thầy đã nhận Quang vào lớp vì biết rằng đây là một đứa trẻ giỏi, ham học, nếu được dạy dỗ sẽ là một bậc hiền tài. Sau đó, quả thật Nguyễn Quan Quang nổi tiếng thông minh, học một biết mười. Ông dự kì thi Hương đỗ luôn giải Nguyên. Đến kì thi Hội, lại đỗ luôn Hội nguyên. Khi vua Trần Thái Tông mở khoa thi Đại tỉ Thủ sĩ, ông đã trở thành Trạng nguyên.
(Theo Văn Thị Đức, Mỗi ngày một câu chuyện về bài học làm người, NXB Phụ nữ, 2012)
a) Việc ham học và tự giác, tích cực học tập đã đem lại điều gì cho Nguyễn Quan Quang?
Câu 6:
Em tán thành hay không tán thành với những ý kiến dưới đây? Vì sao?
a) Chỉ những bạn học sinh giỏi mới học tập tự giác, tích cực.
Câu 7:
Em hãy đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi,
TRẠNG NGUYÊN NGUYỄN QUAN QUANG
Nguyễn Quan Quang là một trong những trạng nguyên đời đầu ở nước ta. Ông thi đỗ Trạng nguyên khoa thi Bính Ngọ 1946, tức năm Thiên Ưng Chính Bình thứ 15 đời vua Trần Thái Tông. Có được thành quả như vậy là do bản thân ông là người rất tích cực, ham học.
Trạng nguyên Nguyễn Quan Quang - người Tam Sơn (Từ Sơn, Bắc Ninh). Gia đình ông thuộc diện nghèo khó nhất vùng, nhà không đủ gạo để ăn thì lấy đâu ra tiến để đi học. Thế nên, cứ mỗi buổi mà lũ trẻ trong làng cắp sách đến nhà thầy đồ thị cậu bé nghèo lại lần là ngoài cửa lớp để học lỏm chút kiến thức, tập vở của cậu là nền nhà, còn bút viết là miếng gạch non. Cứ thế, ước muốn được học luôn thôi thúc trong người cậu bé từng ngày. Một ngày nọ, thầy đố tình cờ phát hiện trước sân nhà có những nét chữ rất đẹp. Ấn tượng bởi sự nghiêm túc và lòng hiếu học, thầy đã nhận Quang vào lớp vì biết rằng đây là một đứa trẻ giỏi, ham học, nếu được dạy dỗ sẽ là một bậc hiền tài. Sau đó, quả thật Nguyễn Quan Quang nổi tiếng thông minh, học một biết mười. Ông dự kì thi Hương đỗ luôn giải Nguyên. Đến kì thi Hội, lại đỗ luôn Hội nguyên. Khi vua Trần Thái Tông mở khoa thi Đại tỉ Thủ sĩ, ông đã trở thành Trạng nguyên.
(Theo Văn Thị Đức, Mỗi ngày một câu chuyện về bài học làm người, NXB Phụ nữ, 2012)
b) Em học được điều gì từ câu chuyện này?
về câu hỏi!