Câu hỏi:
27/07/2022 492Có học sinh khi làm bài nghị luận văn học về bài thơ Tây Tiến đã sửa câu thơ của Quang Dũng “Quân xanh màu lá dữ oai hùm” thành “Quân xanh màu lá dữ oai hùng”. Theo bạn, cách sử dụng từ ngữ ở trường hợp nào mang đến hiệu quả nghệ thuật cao hơn? Vì sao?
Sách mới 2k7: 30 đề đánh giá năng lực DHQG Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, BKHN 2025 mới nhất (600 trang - chỉ từ 140k).
Quảng cáo
Trả lời:
Cách sử dụng từ oai hùm trong câu thơ của Quang Dũng mang hiệu quả nghệ thuật cao hơn vì oai hùm không chỉ gợi được vẻ oai phong, lẫm liệt của những người lính Tây Tiến mà còn góp phần khẳng định: vẻ đẹp ấy mang sự dũng mãnh như những mãnh hổ làm chủ, ngự trị chốn rừng thiêng.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
b. Để tiện lợi cho việc giao thương, người bán hàng trên chợ nổi có những lối rao hàng dân dã, thú vị mà giản tiện.
Câu 2:
b. Xác định cảm hứng chủ đạo của bài thơ. Dựa vào đâu mà bạn có thể xác định được như vậy?
Câu 3:
Phép điệp đã được sử dụng trong suốt năm đoạn thơ của văn bản Hà Nội – Phố (Phan Vũ). Hãy tìm và chỉ ra hiệu quả nghệ thuật của phép điệp trong văn bản trên.
Câu 4:
đ. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ này là gì? Cảm hứng đó gợi cho bạn suy nghĩ gì về tình yêu được thể hiện trong bài thơ?
Câu 5:
Giải thích hiệu quả biểu đạt của từ tắm được in đậm trong đoạn văn sau:
Thanh thấy tâm hồn nhẹ nhõm tươi mát như vừa tắm ở suối. Chàng tắm trong cái không khí tươi mát này. Những ngày bận rộn ở tỉnh giờ xa quá. Khu vườn với các cây quen đã nhận biết chàng rồi. (Trích Dưới bóng hoàn lan, Thạch Lam)
Câu 6:
e. Bài thơ có cấu tạo khá đặc biệt, mỗi khổ thơ gồm hai dòng thơ, riêng khổ cuối chỉ có một dòng. Cách cấu tạo ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện cảm hứng chủ đạo của bài thơ?
Câu 7:
Đọc văn bản Tây Tiến (Quang Dũng) trong SGK Ngữ văn 10, tập hai và trả lời các câu hỏi sau:
a. Nhận xét về tác dụng của cách gieo vần trong hai dòng thơ sau:
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
về câu hỏi!