Câu hỏi:
13/07/2024 2,520Tình huống 2: Một người bạn thân của em đang hiểu lầm em nên đã không nói chuyện với em, bạn đó còn thuyết phục một số bạn khác không chơi với em.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
- Xử lí tình huống 2: Em sẽ: trực tiếp gặp người bạn thân đó để trao đổi, cùng nhau tháo gỡ những hiểu lầm; tâm sự với người thân (bố mẹ, anh/ chị…)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Hãy ghi lại 5 tình huống gây căng thẳng mà học sinh thường gặp và biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng:
Tình huống gây căng thẳng cho học sinh |
Biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng |
|
|
Câu 3:
Xử lí tình huống
Tình huống 1: Một bạn trong lớp đe dọa em, bắt em cho bạn chép bài trong kì thi sắp tới.
Câu 4:
Em đồng tình và không đồng tình với ý kiến nào dưới đây về cách ứng phó khi bị căng thẳng? Vì sao?
a) Viết những cầu tiêu cực lên mạng xã hội để giải tỏa.
b) Chia sẻ với bạn bè, người thân về vấn để mình đang gặp phải.
c) Suy nghĩ tích cực.
d) Tích cực tập thể dục.
e) Nghỉ ngơi, thư giãn và ngủ đủ giấc.
g) Tìm hiểu và thực hành các kĩ năng thư giãn như ngồi thiền, tập yoga
h) Ăn uống lành mạnh với nhiều rau, quả.
1) Trút giận lên em nhỏ, bạn bè hoặc vật nuôi trong nhà.
Câu 5:
Em hiểu thế nào về câu nói: Hãy mỉm cười trên khuôn mặt và trong cả suy nghĩ, nguồn năng lượng tích cực sẽ đến với bạn giúp xóa tan những điều tiêu cực.
Câu 6:
Em hãy nhận xét hành vi của các bạn dưới đây:
a) Kim bị các bạn trong nhóm hiểu lầm và nói xấu. Bạn rất buồn và căng thẳng, Kim đã để nghị gặp các bạn để cùng nói chuyện, giải thích rõ mọi chuyện.
về câu hỏi!