Câu hỏi:

11/07/2024 1,047

Những phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tốc độ của phản ứng hoá học chỉ có thể được xác định theo sự thay đổi nồng độ chất phản ứng theo thời gian.

B. Tốc độ của phản ứng hoá học không thể xác định được từ sự thay đổi nồng độ chất sản phẩm tạo thành theo thời gian.

C. Theo công thức tính, tốc độ trung bình của phản ứng hoá học trong một khoảng thời gian nhất định là không thay đổi trong khoảng thời gian ấy.

D. Dấu “−” trong biểu thức tính tốc độ trung bình theo biến thiên nồng độ chất phản ứng là để đảm bảo cho giá trị của tốc độ phản ứng không âm.

E. Tốc độ trung bình của một phản ứng trong một khoảng thời gian nhất định được biểu thị bằng biến thiên nồng độ chất phản ứng hoặc sản phẩm tạo thành chia cho khoảng thời gian đó.

Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).

20 đề Toán 20 đề Văn Các môn khác

Quảng cáo

Trả lời:

verified
Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: A, B

Phát biểu A sai vì tốc độ của phản ứng đơn giản còn được xác định dựa vào định luật tác dụng khối lượng.

Phát biểu B sai vì tốc độ phản ứng của một phản ứng hóa học là đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi nồng độ của các chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phản ứng 3H2 + N2 → 2NH3 có tốc độ mất đi của H2 so với tốc độ hình thành NH3 như thế nào?

Xem đáp án » 29/07/2022 27,816

Câu 2:

Những phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tốc độ của phản ứng hoá học là đại lượng mô tả mức độ nhanh hay chậm của chất phản ứng được sử dụng hoặc sản phẩm được tạo thành.

B. Tốc độ của phản ứng hoá học là hiệu số nồng độ của một chất trong hỗn hợp phản ứng tại hai thời điểm khác nhau.

C. Tốc độ của phản ứng hoá học có thể có giá trị âm hoặc dương.

D. Trong cùng một phản ứng hoá học, tốc độ tạo thành của các chất sản phẩm khác nhau là khác nhau, tuỳ thuộc vào hệ số cân bằng của chúng trong phương trình hoá học.

E. Trong cùng một phản ứng hoá học, tốc độ tiêu thụ các chất phản ứng khác nhau sẽ như nhau nếu chúng được lấy với cùng một nồng độ.

Xem đáp án » 13/07/2024 16,654

Câu 3:

Những phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Phản ứng đơn giản là phản ứng xảy ra theo một bước.

B. Phản ứng đơn giản là phản ứng có các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học bằng nhau và bằng 1.

C. Tốc độ của một phản ứng đơn giản tuân theo định luật tác dụng khối lượng.

D. Tốc độ của mọi phản ứng hóa học đều tuân theo định luật tác dụng khối lượng.

E. Hằng số tốc độ phản ứng là tốc độ của phản ứng khi nồng độ của tất cả các chất trong hỗn hợp phản ứng đều bằng nhau và bằng 1.

G. Hằng số tốc độ của phản ứng phụ thuộc vào thời gian.

H. Hằng số tốc độ phản ứng là tốc độ của phản ứng khi nồng độ các chất phản ứng bằng nhau và bằng 1 M.

Xem đáp án » 13/07/2024 13,338

Câu 4:

Khi tăng áp suất của chất phản ứng, tốc độ của những phản ứng nào sau đây sẽ bị thay đổi?

A. 2Al(s) + Fe2O3(s) → Al2O3(s) + 2Fe(s)

B. 2H2(g) + O2(g) → 2H2O(l)

C. C(s) + O2(g) → CO2(g)

D. CaCO3(s) + 2HCl(aq) → CaCl2(aq) + H2O(l) + CO2(g)

Xem đáp án » 13/07/2024 12,040

Câu 5:

Cho hai phản ứng có phương trình hóa học như sau:

2O3 (g) → 3O2 (g)           (1)

2HOF (g) → 2HF (g) + O2 (g)             (2)

a) Viết biểu thức tốc độ trung bình (theo cả các chất phản ứng và chất sản phẩm) của hai phản ứng trên.

Xem đáp án » 13/07/2024 5,698

Câu 6:

Khi cho một lượng xác định chất phản ứng vào bình để cho phản ứng hoá học xảy ra, tốc độ phản ứng sẽ

Xem đáp án » 29/07/2022 5,182

Câu 7:

Cho phản ứng đơn giản:

H2 + I2 → 2HI

Người ta thực hiện ba thí nghiệm với nồng độ các chất đầu (CH2CI2) được lấy khác nhau và xác định được tốc độ tạo thành HI trong 20 giây đầu tiên, kết quả cho trong bảng sau:

Cho phản ứng đơn giản:  H2 + I2 → 2HI  Người ta thực hiện ba thí nghiệm với nồng độ  (ảnh 1)

Biểu thức định luật tác dụng viết cho phản ứng trên là:

Xem đáp án » 29/07/2022 4,569

Bình luận


Bình luận