Câu hỏi:
12/07/2024 1,717Một bạn học sinh thực hiện hai thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Cho 100 mL dung dịch acid HCl vào cốc (1), sau đó thêm một mẫu kẽm và đo tốc độ khí H2 thoát ra theo thời gian.
Thí nghiệm 2 (lặp lại tương tự thí nghiệm 1): 100 mL dung dịch acid HCl khác được cho vào cốc (2) rồi cũng thêm một mẫu kẽm vào và lại đo tốc độ khí hydrogen thoát ra theo thời gian.
Bạn học sinh đó nhận thấy tốc độ thoát khí hydrogen ở cốc (2) nhanh hơn ở cốc (1).
Những yếu tố nào sau đây có thể dùng để giải thích hiện tượng mà bạn đó quan sát được?
A. Phản ứng ở cốc (2) nhanh hơn nhờ có chất xúc tác.
B. Lượng kẽm ở cốc (1) nhiều hơn ở cốc (2).
C. Acid HCl ở cốc (1) có nồng độ thấp hơn acid ở cốc (2).
D. Kẽm ở cốc (2) được nghiền nhỏ còn kẽm ở cốc (1) ở dạng viên.
Sale Tết giảm 50% 2k7: Bộ 20 đề minh họa Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. form chuẩn 2025 của Bộ giáo dục (chỉ từ 49k/cuốn).
Quảng cáo
Trả lời:
Đáp án đúng là: B, C, D
Phát biểu A sai vì thí nghiệm không sử dụng chất xúc tác.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Phản ứng 3H2 + N2 → 2NH3 có tốc độ mất đi của H2 so với tốc độ hình thành NH3 như thế nào?
Câu 2:
Những phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tốc độ của phản ứng hoá học là đại lượng mô tả mức độ nhanh hay chậm của chất phản ứng được sử dụng hoặc sản phẩm được tạo thành.
B. Tốc độ của phản ứng hoá học là hiệu số nồng độ của một chất trong hỗn hợp phản ứng tại hai thời điểm khác nhau.
C. Tốc độ của phản ứng hoá học có thể có giá trị âm hoặc dương.
D. Trong cùng một phản ứng hoá học, tốc độ tạo thành của các chất sản phẩm khác nhau là khác nhau, tuỳ thuộc vào hệ số cân bằng của chúng trong phương trình hoá học.
E. Trong cùng một phản ứng hoá học, tốc độ tiêu thụ các chất phản ứng khác nhau sẽ như nhau nếu chúng được lấy với cùng một nồng độ.
Câu 3:
Những phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phản ứng đơn giản là phản ứng xảy ra theo một bước.
B. Phản ứng đơn giản là phản ứng có các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học bằng nhau và bằng 1.
C. Tốc độ của một phản ứng đơn giản tuân theo định luật tác dụng khối lượng.
D. Tốc độ của mọi phản ứng hóa học đều tuân theo định luật tác dụng khối lượng.
E. Hằng số tốc độ phản ứng là tốc độ của phản ứng khi nồng độ của tất cả các chất trong hỗn hợp phản ứng đều bằng nhau và bằng 1.
G. Hằng số tốc độ của phản ứng phụ thuộc vào thời gian.
H. Hằng số tốc độ phản ứng là tốc độ của phản ứng khi nồng độ các chất phản ứng bằng nhau và bằng 1 M.
Câu 4:
Khi tăng áp suất của chất phản ứng, tốc độ của những phản ứng nào sau đây sẽ bị thay đổi?
A. 2Al(s) + Fe2O3(s) → Al2O3(s) + 2Fe(s)
B. 2H2(g) + O2(g) → 2H2O(l)
C. C(s) + O2(g) → CO2(g)
D. CaCO3(s) + 2HCl(aq) → CaCl2(aq) + H2O(l) + CO2(g)
Câu 5:
Cho hai phản ứng có phương trình hóa học như sau:
2O3 (g) → 3O2 (g) (1)
2HOF (g) → 2HF (g) + O2 (g) (2)
a) Viết biểu thức tốc độ trung bình (theo cả các chất phản ứng và chất sản phẩm) của hai phản ứng trên.
Câu 6:
Khi cho một lượng xác định chất phản ứng vào bình để cho phản ứng hoá học xảy ra, tốc độ phản ứng sẽ
Câu 7:
Cho phản ứng đơn giản:
H2 + I2 → 2HI
Người ta thực hiện ba thí nghiệm với nồng độ các chất đầu (và ) được lấy khác nhau và xác định được tốc độ tạo thành HI trong 20 giây đầu tiên, kết quả cho trong bảng sau:
Biểu thức định luật tác dụng viết cho phản ứng trên là:
35 Bài tập Cấu tạo nguyên tử nâng cao cực hay có lời giải (P2)
42 Bài tập Câu hỏi lí thuyết Liên kết hóa học (có lời giải)
37 câu Trắc nghiệm Hóa 10 Cánh diều Chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử
26 câu Trắc nghiệm Hóa 10 Cánh diều Chủ đề 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bài tập về Đồng vị nâng cao siêu hay có lời giải (P1)
Đề kiểm tra giữa học kì 1 Hóa học 10 Kết nối tri thức có đáp án- Đề 1
20 bài tập Bảng tuần hoàn nâng cao cực hay có lời giải chi tiết
15 câu Trắc nghiệm Hóa 10 Kết nối tri thức Quy tắc octet có đáp án
về câu hỏi!