Câu hỏi:
12/07/2024 881Thực hiện các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Ngâm một đinh sắt trong ống nghiệm có chứa dung dịch CuSO4.
Thí nghiệm 2: Cho mẩu natri (nhỏ bằng hạt đỗ) vào cốc nước có thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein.
Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học minh hoạ.
Sách mới 2k7: Tổng ôn Toán, Lí, Hóa, Văn, Sử, Địa…. kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc gia 2025, đánh giá năng lực (chỉ từ 110k).
Quảng cáo
Trả lời:
Thí nghiệm 1: Đinh sắt tan dần, dung dịch CuSO4 nhạt dần màu xanh, kim loại màu đỏ sinh ra bám vào đinh sắt
PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
Thí nghiệm 2:
Hiện tượng: Kim loại natri chạy tròn trên mặt nước, có sủi bọt khí không màu thoát ra ngoài, dung dịch thu được có màu hồng
PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho dãy các hợp chất: KCl, NH4NO3, Ca3(PO4)2, (NH4)2SO4.
a) Hãy gọi tên hóa học của các hợp chất trên.
b) Hợp chất nào trong dãy trên được dùng làm phân đạm, phân lân, phân kali?
Câu 2:
Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch H2SO4 9,8% (loãng), giả sử phản ứng xảy ra vừa đủ. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc), dung dịch muối Y và chất rắn Z.
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối Y.
(Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: Fe = 56; Cu = 64; O = 16; S = 32; H = 1)
Câu 3:
Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học sau, ghi rõ điều kiện xảy ra (nếu có)
về câu hỏi!