Kết nối tri thức
Cánh diều
Chân trời sáng tạo
Môn học
Chương trình khác
32 lượt thi 11 câu hỏi 45 phút
357 lượt thi
Thi ngay
239 lượt thi
217 lượt thi
163 lượt thi
157 lượt thi
182 lượt thi
165 lượt thi
292 lượt thi
730 lượt thi
342 lượt thi
Câu 1:
Truyện ngắn Chiều sương của tác giả nào?
A. Bùi Hiển
B. Đoàn Giỏi
C. Nguyễn Ngọc Tư
D. Nguyễn Minh Châu
Câu 2:
Truyện ngắn Chiều sương được in trong tập nào?
A. Sương mờ
B. Chiều sương biên giới
C. Mạ đậu
D. Nằm vạ
Câu 3:
Tác giả truyện ngắn Chiều sương quê ở đâu?
A. Huyện Nam Trực tỉnh Nam Định
B. Huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An
C. Huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam
D. Huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương
Câu 4:
Phong cách nhà văn Bùi Hiển là gì?
A. Chuyên viết về đời sống Nam Bộ với sự ngợi ca cảnh nước non hùng vĩ
B. Chuyên viết về đời sống Trung Bộ, ngợi ca sự vượt khó của con người nơi đây
C. Chuyên viết về phong tục Bắc Bộ với lòng yêu thương con người và cảnh vật sâu sắc D. Tất cả các đáp án trên
Câu 5:
Tác giả Bùi Hiển sáng tác những thể loại nào?
A. Truyện ngắn
B. Bút kí, phê bình
C. Tiểu luận, chân dung văn học
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 6:
Truyện ngắn Chiều sương được sáng tác năm bao nhiêu?
A. 1939
B. 1940
C. 1941
D. 1942
Câu 7:
Thời gian nào được nhắc đến trong phần mở đầu truyện ngắn?
A. Trung tuần tháng Giêng
B. Đầu tháng Giêng
C. Cuối tháng Giêng
D. Đầu tháng Ba
Câu 8:
Cảnh vật làng chài vào chiều xuân hiện lên như thế nào qua cảm nhận của nhân vật chính?
A. Sương bay từng luồng, thê lương ảm đạm
B. Huyên náo, nhộn nhịp
C. Tiếng trẻ con ríu rít cười đùa
D. Im lặng đến đáng sợ
Câu 9:
Thái độ của Lão Nhiệm Bình khi kể lại câu chuyện ma cho nhân vật Chàng là gì?
A. Bồi hồi, xúc động
B. Lo lắng, run sợ
C. Điềm tĩnh, thản nhiên pha chút vui đùa
D. Cợt nhả, bỡn cợt
Câu 10:
Theo quan điểm của nhân vật Chàng thì mối quan hệ giữa cõi âm và cõi dương là gì?
A. Không liên quan đến nhau
B. Nương nhau vấn vít
C. Xung khắc với nhau
D. Không có suy nghĩ gì
Câu 11:
Sự xuất hiện chiếc thuyền của ông Xin Kính có ý nghĩa gì trong câu chuyện?
A. Như một chi tiết để kết nối nội dung truyện ở phần trước với phần sau.
B. Là động cơ tạo nên tình huống truyện
C. Làm cho nội dung tác phẩm trở nên thú vị, thu hút người đọc hơn.
6 Đánh giá
50%
40%
0%
Hoặc
Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay
Bằng cách đăng ký, bạn đã đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
-- hoặc --
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký tại đây
Đăng nhập để bắt đầu sử dụng dịch vụ của chúng tôi.
Bạn chưa có tài khoản? Đăng ký
Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.
084 283 45 85
vietjackteam@gmail.com